Bài “Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giỏc cạnh-gúc-cạnh ” (Toỏn 7)

Một phần của tài liệu Dạy học môn Toán ở trường trung học cơ sở theo hướng kích thích hoạt động học tập của học sinh (Trang 90)

3. Tổ chức dạy học.

2.3.3. Bài “Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giỏc cạnh-gúc-cạnh ” (Toỏn 7)

Trước bài này, HS đó được học định nghĩa hai tam giỏc bằng nhau: “Hai tam giỏc bằng nhau là hai tam giỏc cú cỏc cạnh tương ứng bằng nhau, cỏc gúc tương ứng bằng nhau” và đó xõy dựng được trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giỏc cạnh - cạnh - cạnh: “Nếu ba cạnh của tam giỏc nay bằng ba cạnh của tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc đú bằng nhau”.

Bài này, HS sẽ xõy dựng tiếp trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giỏc cạnh- gúc-cạnh: “ Nếu hai cạnh và gúc xen giữa của tam giỏc này bằng hai cạnh và gúc xen giữa của tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc đú bằng nhau”. Cỏc truờng hợp bằng nhau của hai tam giỏc đều được xõy dựng bằng việc vẽ hỡnh đo đạc, so sỏnh và căn cứ vào định nghĩa hai tam giỏc bằng nhau và cỏc trường hợp bằng nhau trước đú để kết luận thành cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc. Cỏc định lớ của phần này được thừa nhận dưới dạng tớnh chất cơ bản và khụng chứng minh. Trong bài học, bài toỏn vẽ

tam giỏc biết hai cạnh và gúc xen giữa hai cạnh đú nhằm chuẩn bị cho HS tiếp nhận trường hợp bằng nhau cạnh-gúc-cạnh.

Qua những điều đó nhận định ở trờn, tụi tiến hành dạy học bài này theo hướng kớch thớch hoạt động học tập của HS nhằm đạt được mục tiờu của tiết học.

1. Mục tiờu

a. KT: - HS cần nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – gúc - cạnh của hai tam giỏc. - HS biết cỏch vẽ một tam giỏc biết hai cạnh và gúc xen giữa hai cạnh đú. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh gúc cạnh để chứng minh hai tam giỏc bằng nhau, từ đú suy ra cỏc gúc tương ứng bằng nhau, cỏc cạnh tương ứng bằng nhau.

b. KN: Rốn kĩ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phõn tớch tỡm cỏch giải và trỡnh bày chứng minh bài toỏn hỡnh học.

c. TĐ: Cú thỏi độ làm việc tớch cực, giỳp đỡ nhau. Cẩn thận, chớnh xỏc khi đo, vẽ hỡnh.

2. Chuẩn bị của GV và HS

a. GV: - Hai PHT cho HĐ2 tiếp cận và hỡnh thành tớnh chất, HĐ4: vận dụng tớnh chất. - Một trũ chơi “Khỏm phỏ kim tự thỏp” cho HĐ3: củng cố tớnh chất.

b. HS: - ễn tập trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giỏc cạnh - cạnh - cạnh và cỏch dựng thước và compa để vẽ một gúc bằng một gúc cho trước.

3. Tổ chức dạy học

HĐ1: ễn lại bài cũ

GV nờu cõu hỏi để ụn lại kiến thức đó học cần sử dụng trong bài - Nờu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giỏc.

- Nờu cỏch vẽ một gúc bằng một gúc cho trước với thước và compa. HS trả lời theo sự chỉ định của GV.

HĐ2: Tiếp cận và hỡnh thành tớnh chất.

HS được tiếp cận tớnh chất thụng qua bài toỏn:

“Vẽ tam giỏc ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B70. Tương tự, vẽ thờm tam giỏc A’B’C’ biết A’B’ = 2cm,B'70, B’C’= 3cm. Đo và so sỏnh AC với A’C’. Ta cú thể kết luận được tam giỏc ABC bằng tam giỏc A’B’C’ hay khụng?”

GV thiết kế bài toỏn trờn vào PHT 1

PHIẾU HỌC TẬP 1

1. Vẽ tam giỏc ABC biết AB = 5cm, AC = 6cm,BAC 50theo gợi ý sau: Dựng thước đo độ để vẽ xAy 50

Vẽ BAx:AB5cm

Vẽ CAy:AC6cm

Vẽ BC để được tam giỏc ABC

2. Vẽ tam giỏc A’B’C’ A’B’=5cm,B'A'C'50, A’C’= 6cm 3. Đo AC; A’C’

So sỏnh:

AC và A’C’ BC và B’C’ AB và A’B’

4. Cú thể kết luận tam giỏc ABC bằng tam giỏc A’B’C’ khụng?

5. Ngoài cỏc trường hợp đó học, hai tam giỏc cũn cú thể bằng nhau theo trường hợp nào ? Vào giờ học, GV phỏt PHT cho từng HS. Trước khi HS tiến hành thực hiện cỏc yờu cầu trờn PHT1, GV chiếu lờn màn hỡnh cỏc thao tỏc vẽ mẫu tam giỏc ABC. Việc làm này nhằm giỳp HS xỏc định được những gỡ cần làm.

HS quan sỏt và hiểu thờm về cỏc thao tỏc vẽ hỡnh từ đú vẽ hỡnh thành thạo. Khi dạy phần này, GV nào cũng phải vẽ mẫu cho HS. Tuy nhiờn việc thực hiện thao tỏc vẽ trờn mỏy tớnh cú nhiều ưu điểm hơn việc vẽ bằng tay: HS được quan sỏt toàn cảnh hỡnh vẽ (toàn bộ học sinh ở mọi vị trớ trong lớp học); hỡnh vẽ cú màu sắc, rừ ràng, hấp dẫn hơn hỡnh vẽ ở trờn bảng; cỏc thao tỏc chuẩn xỏc vỡ được thiết kế từ trước. Từ đú gõy hứng thỳ đối với HS, HS cảm thấy muốn thực hiện giống như vậy. Yờu cầu 1 và 2 trong PHT1 nhằm đạt được mục tiờu: HS biết vẽ 1 tam giỏc khi biết 2 cạnh và gúc xem giữa. Yờu cầu 3; 4; 5 trong PHT1 nhằm giỳp HS tiếp cận và hỡnh thành tớnh chất. HĐ3: Củng cố tớnh chất.

Cõu 1: Hai tam giỏc dưới đõy cú bằng nhau khụng? Vỡ sao?

Cõu 2: Trong hỡnh dưới đõy cú cỏc tam giỏc nào bằng nhau khụng? Vỡ sao?

Cõu 3: Trong hỡnh dưới đõy cú cỏc tam giỏc nào bằng nhau khụng? Vỡ sao?

Cõu 4: Hai tam giỏc dưới đõy cú bằng nhau khụng? Vỡ sao?

CB B D A 2 1 D A B C E M P N 1 2 A C D B

Cõu 5: Tỡm thờm 1 điều kiện (cạnh, gúc) để hai tam giỏc trong hỡnh dưới đõy bằng nhau?

Cỏc cõu 1; 2; 3; 4 nhằm giỳp HS nhận dạng tớnh chất cũn cõu 5 là hoạt động thể hiện tớnh chất.

GV thiết kế trũ chơi “Khỏm phỏ kim tự thỏp” với một kim tự thỏp cú 5 ụ được đỏnh số từ 1 đến 5 tương đương với 5 cõu hỏi trờn. Trong khi chơi, HS lựa chọn ụ số bất kỡ và nhận được cõu hỏi, nhúm nào đưa ra kết quả chớnh xỏc và nhanh nhất được quyền mở ụ số tiếp theo. Kết thỳc trũ chơi, nhúm nào mở được nhiều ụ sụ nhất thỡ được giữ quyền mở kim tự thỏp để mở tiếp ở giờ học sau.

Để việc tham gia hoạt động khụng chỉ tập trung vào những HS khỏ, giỏi, yờu thớch hoạt động, GV cú chủ ý chỉ định một học sinh yếu của nhúm chứng minh kết luận mà cả nhúm đưa ra. Sự cạnh tranh giữa cỏc nhúm được diễn ra thường xuyờn sẽ tạo ra thúi quen cho những HS yếu là phải trao đổi với cỏc bạn khỏc về vấn đề chưa hiểu, chưa biết làm, cũn những HS đó nắm được bài cú thúi quen giảng giải cho cỏc bạn yếu hơn. Hỡnh thức chơi trũ chơi này cũng cú tỏc dụng tốt trong việc kớnh thớch cỏc hoạt động phõn tớch, so sỏnh, chứng minh của HS.

Ngoài ra GV cũn yờu cầu HS hoạt động ngụn ngữ bằng việc phỏt biểu tớnh chất theo cỏc cỏch khỏc phỏt biểu trong SGK. HS cú thể phỏt biểu: Nếu hai tam giỏc cú

AB B C D F E

hai cặp cạnh bằng nhau và hai gúc xem giữa hai cạnh trong mỗi cặp bằng nhau thỡ hai tam giỏc đú bằng nhau.

Cõu 5 trong HĐ3 cũng là một gợi ý để phỏt hiện hệ quả: “Nếu hai cạnh gúc vuụng của tam giỏc vuụng này lần lượt bằng hai cạnh gúc vuụng của tam giỏc vuụng kia thỡ hai tam giỏc vuụng đú bằng nhau”.

Sau khi kết thỳc trũ chơi, GV đưa thờm cõu hỏi phụ để hỡnh thành hệ quả trong bài: “Đối với hai tam giỏc vuụng ở Cõu 5, cú phải kiểm tra hai gúc xen giữa bằng nhau khụng? Khi đú hóy phỏt biểu một trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc vuụng”.

HĐ4: Vận dụng tớnh chất.

HS vận dụng tớnh chất này để chứng minh hai tam giỏc bằng nhau, từ đú suy ra cỏc gúc tương ứng bằng nhau, cỏc cạnh tương ứng bằng nhau.

GV phỏt PHT2 cho từng HS, yờu cầu HS làm việc độc lập.

PHIẾU HỌC TẬP 2

Bài toỏn: Cho tam giỏc ABC, M là trung điểm BC. Trờn tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA.

Chứng minh rằng:

a) AB = CE b) AB // CE

I, Hóy ghi giả thiết và kết luận cho bài toỏn.

II, Hóy sắp xếp lại cỏc cõu sau đõy một cỏch hợp lớ để cú lờigiải đỳng cho bài toỏn trờn: 1, MB = MC (giả thiết)

AMBEMC (Hai gúc đối đỉnh) MA= ME (theo giả thiết)

2, Do đú AMBEMC (c.g.c)  AB = EC

3, suy ra MABMEC (Hai gúc tương ứng) AB // EC (Hai gúc bằng nhau ở vị trớ so le trong) 4, Cú AMBEMC (theo chứng minh trờn)

5, Xột AMB và EMC cú:

Trong chương này, HS đang hỡnh thành khả năng phõn tớch, ,tỡm cỏch giải và trỡnh bày chứng minh bài toỏn hỡnh học. Hỡnh thức vận dụng tớnh chất kết hợp với hỡnh thành cỏc

MA A B C E M E A B C

khả năng trờn là hợp lớ. Thụng qua những bài mẫu chứng minh hỡnh học như vậy, HS biết cỏch trỡnh bày lời giải bài toỏn chứng minh gọn gàng và đầy đủ.

Đối với lứa tuổi này, giải quyết cỏc bài tập nhằm hỡnh thành kĩ năng cú dạng như bài tập trong PHT2 là rất cú lợi vỡ cỏc kĩ năng này tương đối khú, nhiều HS thấy khú mà nản chớ dẫn đến khụng biết chứng minh hỡnh học và cho rằng mụn hỡnh học là khú. Tuy nhiờn nếu lạm dụng cỏc bài tập kiểu này quỏ nhiều sẽ làm cho HS bị phụ thuộc vào lời giải cú sẵn và chỉ biết sắp xếp lại lời giải. Những dạng bài tập kiểu này chỉ thớch hợp trong cỏc hoạt động dạy vận dụng kiến thức nhằm bước đầu hỡnh thành kỹ năng, kỹ xảo.

Túm lại: Qua việc thử nghiệm dạy học bài này tụi nhận thấy HS nắm được tớnh chất về trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giỏc cạnh-gúc-cạnh và vận dụng tớnh chất này để chứng minh hai tam giỏc bằng nhau, từ đú suy ra cỏc gúc tương ứng bằng nhau, cỏc canh tương ứng bằng nhau. Biết vẽ tam giỏc khi biết hai cạnh và gúc xem giữa, biết cỏch trỡnh bày chứng minh bài toỏn hỡnh học. Ngoài ra trong quỏ trỡnh làm việc nhúm cựng nhau, HS biết giỳp đỡ nhau, tăng tớnh đoàn kết.

Kết luận chương 2

Căn cứ vào một số đặc điểm của lứa tuổi THCS, nội dung mụn Toỏn THCS, luận văn đó đề cập tới việc dạy học mụn Toỏn ở trường THCS theo hướng kớch thớch hoạt động học tập của HS trong cỏc hoạt động tiếp cận và hỡnh thành kiến thức, củng cố kiến thức, vận dụng kiến thức, cỏc hoạt động giải bài tập toỏn học và một số giờ dạy chớnh khúa bằng cỏch:

- Phõn tớch, làm rừ việc dạy học theo hướng kớch thớch hoạt động dạy học theo hướng kớch thớch hoạt động học tập của HS thụng qua cỏc vớ dụ thuộc nội dung mụn Toỏn cỏc lớp 6, 7, 8.

- Vận dụng một số phương phỏp dạy học kớch thớch hoạt động học tập của HS vào dạy học mụn Toỏn lớp 6, 7: Với mỗi phần kiến thức, chỳng tụi xỏc định cỏc mục tiờu dạy học, mục đớch học tập và khả năng tiếp thu của từng HS, sau đú tổ chức việc dạy học cho HS.

Một phần của tài liệu Dạy học môn Toán ở trường trung học cơ sở theo hướng kích thích hoạt động học tập của học sinh (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)