Trong quỏ trỡnh dạy học cỏc định nghĩa, khỏi niệm, cỏc định lớ, tớnh chất, quy tắc, phương phỏp, khõu tiếp cận được hiểu là quỏ trỡnh hoạt động và tư duy dẫn tới một sự hiểu biết về nội dung toỏn học đú. Tiếp cõn nội dung dạy học là khõu đầu tiờn trong quỏ trỡnh hỡnh thành nội dung dạy học đú. Thụng qua hoạt động, HS phỏt hiện cỏc đặc điểm đặc trưng cho khỏi niệm hoặc phỏt hiện nội dung của một định lớ và chứng minh nú, hoặc thực hiện cỏc hoạt động tương ứng với cỏc thao tỏc theo một trỡnh tự của quy tắc hay phương phỏp.
2.2.1.1. Hoạt động tiếp cận và hỡnh thành khỏi niệm
Cỏc khỏi niệm, định nghĩa trong chương trỡnh mụn Toỏn THCS chủ yếu được tiếp cận qua cỏc con đường quy nạp, suy diễn hoặc kiến thiết. Để kớch thớch HS hoạt động hiệu quả trong khõu này, GV cần thiết kế cỏc hoạt động phự hợp với nội dung kiến thức cần tiếp cận theo một trong ba con đường trờn, phự hợp với khả năng của tất cả cỏc HS. Mặt khỏc cần khộo lộo sắp xếp để tạo một mụi trường giao tiếp tớch cực giữa GV và HS, giữa HS và HS để HS tự phỏt hiện kiến thức cần nắm bắt.
Vớ dụ 1: Hoạt động tiếp cận và hỡnh thành khỏi niệm “Hỡnh thoi”
Để tiếp cận khỏi nịờm hỡnh thoi, ta cú thể tiến hành như sau:
GV chuẩn bị một số lượng cỏc tấm bỡa (bằng số nhúm HS trong lớp) với nhiều màu khỏc nhau, được cắt thành cỏc hỡnh thoi khỏc nhau về kớch cỡ.
Bước 1: Trong bước 1, HS được thực hiện cỏc hoạt động đo đạc, phõn tớch, kiểm nghiệm, so sỏnh theo hướng dẫn của GV.
Bắt đầu giờ học, GV phỏt cho mỗi nhúm HS (gồm HS của hai bàn liền nhau trong một dóy) một hỡnh thoi bằng bỡa và yờu cầu HS : Bằng cỏc hoạt động đo đạc, kiểm nghiệm, hóy tỡm đặc điểm hỡnh dạng của tấm bỡa, nú giống và khỏc nhau với cỏc hỡnh nào đó biết, viết những điều mà cỏc em tỡm được vào tấm bỡa đú.
HS cú thể phỏt hiện được những điều sau: Đú là một hỡnh tứ giỏc
Đú là một hỡnh bỡnh hành Hỡnh đú cú bốn cạnh bằng nhau
Hỡnh đú cú hai đường chộo vuụng gúc Hỡnh đú cú cỏc gúc đối bằng nhau
Hỡnh đú cú hai đường chộo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Đường chộo của hỡnh đú là đường phõn giỏc của một gúc
...
Bước 2: HS thực hiện cỏc hoạt động tương tự húa, khỏi quỏt húa. Dựa trờn những yếu tố mà HS phỏt hiện được, GV đưa ra cõu hỏi:
Hỡnh trờn tay cỏc em cú tờn là hỡnh thoi, căn cứ vào những điều cỏc em thu được, em hiểu hỡnh thoi thế nào?
Cỏc nhúm HS tiến hành thảo luận và đưa ra ý kiến của nhúm mỡnh, GV ghi lại cỏc ý kiến sau lờn bảng:
Hỡnh thoi là tứ giỏc cú bốn cạnh bằng nhau.
Hỡnh thoi là hỡnh bỡnh hành cú bốn cạnh bằng nhau.
Hỡnh thoi là hỡnh bỡnh hành cú hai đường chộo vuụng gúc với nhau.
Hỡnh thoi là hỡnh bỡnh hành cú một đường chộo là đường phõn giỏc của một gúc. ……
Trong quỏ trỡnh đưa ra ý kiến của từng nhúm sẽ nảy sinh những ý kiến trỏi ngược nhau hoặc trong một khẳng định đưa ra cú nhiều ý trựng lặp, bao hàm lẫn nhau. Quỏ trỡnh HS tranh luận với nhau để đưa đến một khẳng định đỳng chớnh là giao tiếp giữa HS và HS, bằng việc giao tiếp với cỏc bạn dưới sự giỏm sỏt, định hướng của GV, mỗi HS đó tự động điều chỉnh suy nghĩ, điều chỉnh sự nhận thức theo hướng đỳng đắn hơn. Cỏc khẳng định khỏc như:
Hỡnh thoi là tứ giỏc cú hai đường chộo vuụng gúc với nhau.
Hỡnh thoi là hỡnh bỡnh hành cú cỏc gúc đối bằng nhau.….. khụng được viết lờn bảng, GV cú thể vẽ hỡnh chứng tỏ một khẳng định là sai hoặc giải thớch những khẳng định cú tớnh trựng lặp…
Bước3: GV thể chế hoỏ kiến thức
Khẳng định : “Hỡnh thoi là tứ giỏc cú bốn cạnh bằng nhau” là định nghĩa hỡnh thoi, cỏc khẳng định cũn lại đều được suy ra từ định nghĩa này.
Dạy khỏi niệm toỏn học bằng việc thiết kế cỏc hoạt động phự hợp với tầm nhận thức của HS là vụ cựng quan trọng, GV cần gắn kết cỏc hoạt động tiếp cận và hỡnh
thành khỏi niệm với cỏc phương tiện trực quan sinh động, càng thực tế càng tốt. Khi HS được cầm, nắm, trực tiếp thực hiện cỏc hoạt động trờn mụ hỡnh, cỏc em được tự mỡnh khỏm phỏ tri thức mới. Điều này giỳp cỏc em thờm tự tin ở bản thõn và cú niềm tin thành cụng trong cỏc hoạt động, cỏc mụn học khỏc.
Vớ dụ 2: Hoạt động tiếp cận và hỡnh thành khỏi niệm “Hàm số”
HS lần đầu tiờn được học khỏi niệm hàm số là ở lớp 7. Ban đầu HS được học khỏi niệm hàm số ở dạng thụ sơ. Trờn cơ sở những kiến thức được học, HS biết đến hàm số qua mối quan hệ của hai đại lượng: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giỏ trị của x ta luụn xỏc định được chỉ một giỏ trị tương ứng của y thỡ y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Trước khỏi niệm này chưa cú một khỏi niệm nào để làm điểm xuất phỏt, do đú khỏi niệm hàm số được tiếp cận và hỡnh thành qua con đường quy nạp. Để dạy khỏi niệm này, GV cần chuẩn bị một số bài tập nhỏ,tương đối dễ và một hệ thống cõu hỏi hướng dẫn cụ thể, chi tiết để hướng HS hoạt động và tỡm ra khỏi niệm hàm số.