Vấn đề đặt ra với Chính phủ là kế hoạch huy động TPCP phải gắn với kế hoạch sử dụng và phƣơng án trả nợ, bảo đảm sử dụng vốn hiệu quả và có khả năng hoàn trả nợ. Hiện nay, việc quản lý nợ của Việt Nam nằm rải rác ở nhiều cơ quan khác nhau: Bộ Kế hoạch và đầu tƣ đƣợc giao nhiệm vụ đàm phán, quản lý, ký kết các hiệp định vay ODA, Bộ Tài chính quản lý nợ trong nƣớc, nƣớc ngoài của Chính phủ và doanh nghiệp đƣợc Chính phủ bảo lãnh,... Căn cứ vào nhu cầu thanh toán trái phiếu Chính phủ, NSNN cần bố trí vốn hoặc tiếp tục phát hành mới trái phiếu để thanh toán. Đối với trái phiếu đầu tƣ cho các công trình thì cần bố trí trong nguồn vốn thu hồi từ hoạt động của công trình đó hay phát hành trái phiếu mới để trả nợ. Trên thực tế, việc lập kế hoạch, đàm phán, tính toán kế hoạch vay và nghĩa vụ trả nợ quốc gia thƣờng bị phân tán, không thống nhất, chức năng và nhiệm vụ giữa các cơ quan bị chông chéo. Vì vậy, trong thời gian tới, để quản lý việc vay nợ có hiệu quả và bảo đảm an toàn, Việt Nam cần thành lập cơ quan Quản lý nợ quốc gia. Cơ quan này trực thuộc Chính phủ và có nhiệm vụ thống nhất quản lý nợ trong và ngoài nƣớc, nghiên cứu xây dựng kế hoạch vay nợ trong đó phát hành TPCP là nhiệm vụ trọng tâm và trả nợ đảm bảo phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ.
86
KẾT LUẬN
Hoạt động phát hành trái phiếu chính phủ là hoạt động đóng vai trò quan trọng không chỉ đối với việc huy động vốn đầu tƣ phát triển kinh tế mà còn thúc đẩy sự phát triển của thị trƣờng tài chính nói chung và thị trƣờng chứng khoán nói riêng. Trái phiếu chính phủ còn là công cụ quan trọng trong việc điều hành kinh tế vĩ mô. Trong giai đoạn từ năm 2005- 2010, công tác phát hành TPCP tại KBNN đã gặt hái đƣợc nhiều thành công. Tuy nhiên cũng còn tồn tại nhiều hạn chế. Huy động TPCP vẫn chƣa hoàn toàn phát huy đƣợc hiệu quả, thể hiện ở khối lƣợng huy động vốn còn thấp chƣa đáp ứng đủ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội; KBNN chƣa xây dựng đƣợc chiến lƣợc, kế hoạch phát hành có căn cứ khoa học và ổn định; TPCP vẫn chƣa thực sự đóng vai trò chủ đạo trên thị trƣờng vốn....
Với mong muốn tìm hiểu và giải quyết những vấn đề này, tôi đã thực hiện nghiên cứu đề tài:" Hoạt động phát hành TPCP tại KBNN Việt Nam". Đề tài đã hoàn thành đƣợc những nhiệm vụ sau:
-Tổng hợp chung về thị trƣờng trái phiếu chính phủ VN nói chung và giai đoạn 2005 -2010 nói riêng.
- Phân tích , nghiên cứu sâu vào vấn đề huy động vốn thông qua việc phát hành trái phiếu chính phủ tại kho bạc nhà nƣớc.
- Đƣa ra những giải pháp tăng cƣờng khả năng huy động vốn thông qua phƣơng thúc phát hành trái phiếu chính phủ tại kho bạc nhà nƣớc.
Tuy nhiên, quá trình nghiên cứu cho thấy đây là một vấn đề rất phức tạp, đòi hỏi sự thông tin từ nhiều phía. Vì thế, nên dù đã hết sức cố gắng, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, nên rất mong sự góp ý, bổ sung của các thấy cô.
87
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ tài chính (2004), Thông tư 19/2004/TT-BTC hướng dẫn việc đấu thầu tín phiếu kho bạc và trái phiếu ngoại tệ qua Ngân hàng Nhà nước. 2. Bộ Tài chính (2010), Một số vấn đề về kinh tế tài chính Việt Nam 2009-
2010.
3. Bộ Tài chính (2012), Thông tư 17/2012/ TT- BTC hướng dẫn phát hành TPCP tại thị trường trong nước.
4. Nguyễn Thị Hải Hà (2006), Vay nợ của chính quyền địa phương- thực trạng và giải pháp, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ.
5. Nguyễn Công Nghiệp (2010), Đánh giá thực hiện chiến lược tài chính 2001- 2010, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ.
6. Nguyễn Hữu Nghĩa (2008), Một số vấn đề về tiền tệ và kinh tế vĩ mô 2010- 2011, Tạp chí Ngân hàng Nhà nước số 3+4/2011.
7. Ngân hàng thế giới Việt Nam (6/2010), Báo cáo cập nhật tình hình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam.
Tài liệu tiếng Anh
8. ADB (2011), Asia bond Monitor.
9. Australian security commision and Treasury (2008), Review of credit rating agencies and research houses.
10. The economist (2012), Credit rating Agencies
Website 11. www.Asianbondsonline.adb.org 12. www.baomoi.com 13. www.bsc.com 14. http://www.cpv.org.vn 15. www.hnx.com 16. www.tailieu.vn 17. http://stc.hue.gov.vn