Tình trạng thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy ra ở các cá nhân, đặc biệt là những đối tượng cĩ thu nhập thấp. Tín dụng cá nhân vừa là cơng cụ điều hịa vốn
cho tồn xã hội vừa là động lực kích thích người dân gia tăng tiết kiệm tạo nên sự cân bằng về vốn cho nền kinh tế.
Hoạt động cho vay là một hoạt động lớn của ngân hàng, chính nhờ hoạt động này mà nguồn vốn xã hội luân chuyển kịp thời đến những đối tượng cần vốn, gĩp phần quan trọng trong cơng tác điều hịa vốn cho nền kinh tế, kích thích sản xuất và tiêu dùng xã hội, thúc đẩy chu chuyển hàng hĩa và dịch vụ đồng thời đem lại nguồn lợi nhuận cho ngân hàng đù đắp các khoản chi phí đầu tư vừa tạo ra lợi tức cho xã hội.
Bằng nguồn vốn tự cĩ của mình và vốn huy động được từ dân chúng, Ngân hàng Cơng Thương – chi nhánh 6 đã tiến hành cho vay đối với những khách hàng cá nhân cĩ nhu cầu về vốn và ngày càng mở rộng theo hướng chuyên mơn hĩa các dịch vụ ngân hàng phù hợp với xu thế phát triển chung của ngành.
Doanh số cho vay là chỉ tiêu dùng để phản ánh các khoản tín dụng mà ngân hàng đã phát ra cho vay trong một thời gian nhất định, dù mĩn vay đĩ đã thu hồi hay chưa và trong hoạt động cho vay chỉ tiêu này là một trong các chỉ tiêu rất quan trọng.
Doanh số cho vay phân theo thời hạn cho vay
Đơn vị tính: triệu đồng 2008 2009 Chỉ tiêu 2007 Số tiền 2008/2007 Số tiền 2009/2008 Ngắn hạn 119.864 127.427 7.563(6,3%) 146.693 19.266 (7,9%) Trung, dài hạn 54.966 55.089 132 (0,2%) 75.267 20.178 (18,4%) Tổng cộng 174.830 182.516 7.686 (4,4%) 221.960 39.444 (21,6%) (Trích số liệu phịng khách hàng-NHCTVN chi nhánh 6 )
Doanh số cho vay phân theo mục đích sử dụng vốn vay:
2008 2009 Chỉ tiêu 2007 Số tiền 2008/2007 Số tiền 2009/2008 Vay tiêu dùng 65.625 70.357 4.732 (7,2%) 82.901 12.544 (17,8%) Vay SXKD 109.205 112.159 2.954 (2,7%) 139.059 26.900 (24%) Tổng cộng 174.830 182.516 7.686 (4,4%) 221.960 39.444 (21,6%) (Trích số liệu phịng khách hàng-NHCTVN chi nhánh 6)
Biểu đồ: Doanh số cho vay 2007-2009 174.830 182.516 221.960 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 Triệu đồng 2007 2008 2009
Doanh số cho vay
Theo các số liệu trên về tình hình cho vay ta thấy doanh số cho vay của chi nhánh cĩ sự tăng trưởng qua các năm. Cụ thể:
Năm 2008 doanh số cho vay tăng nhẹ từ 174.830 triệu lên 182.516 triệu với tỷ lệ tăng 4,4%.
Năm 2009 đã tăng từ 182.516 triệu đồng lên 221.960 triệu với tỷ lệ tăng 21,6%. Cĩ một điều đáng chú ý là trong năm 2008 lãi suất cho vay của ngân hàng bị đẩy lên quá cao cĩ lúc đạt 21%. Nguyên nhân của sự gia tăng bất thường này là do ảnh hưởng của tình trạng phát triển “quá nĩng” của nền kinh tế, lạm phát và thâm hụt thương mại gia tăng, tình trạng bong bĩng của thị trường bất động sản cĩ nguy cơ bùng phát do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng cho vay bất động sản dưới chuẩn tại Mỹ, chất lượng đầu tư giảm sút một cách một cách nghiêm trọng. Trước tình hình kinh tế bất ổn rủi ro tín dụng đang ở mức cao để kiềm chế lạm phát buộc Ngân hàng Nhà nước phải gia tăng lãi suất cơ bản chính vì vậy đã kéo theo là sự gia tăng của lãi suất huy động. Điều này buộc các ngân hàng phải tăng lãi suất cho vay nếu muốn cĩ lãi. Cũng từ đây, các khách hàng cĩ xu hướng chuyển sang huy động vốn từ các nguồn khác thay cho vay vốn ngân hàng để vì khơng kham nổi chi phí lãi vay quá lớn. Tuy vậy, doanh số cho vay của chi nhánh khơng những khơng sụt giảm mà
cịn tăng lên dù tỷ lệ tăng trưởng khơng cao nhưng đĩ là một tín hiệu đáng mừng, chứng tỏ chi nhánh biết vận dụng những biện pháp thích hợp cĩ thể ứng phĩ với những biến động phức tạp của nền kinh tế.
Kinh tế Việt Nam vừa thốt khỏi giai đoạn khủng hoảng song đã bắt đầu hồi phục mạnh mẽ để hội nhập với nền kinh tế thế giới. Những cá nhân muốn gĩp vốn để tái đầu tư, mở rộng sản xuất và cơ cấu lại các dịng sản phẩm bên cạnh đĩ là việc đổi mới cơng nghệ để phù hợp với nhu cầu sản xuất địi hỏi một nguồn vốn rất lớn từ xã hội. Thêm vào đĩ, khi sản xuất gia tăng nĩ cũng kích thích nhu cầu tiêu dùng xã hội tăng lên, người dân cần vốn để đáp ứng những nhu cầu chi tiêu hằng ngày và họ tìm đến ngân hàng như một cách để cĩ thể đáp ứng nhu cầu đĩ.
Doanh số cho vay cĩ sự tăng trưởng như trên chứng tỏ hoạt động tín dụng cá nhân của chi nhánh 6 đã từng bước phát triển, dần trở thành một hoạt động lớn của ngân hàng và đã mang lại hiệu quả kinh tế. Bên cạnh những biện pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng cá nhân, chi nhánh cịn biết vận dụng nguồn vốn tín dụng để nâng cao doanh số cho vay, đồng thời nắm bắt lợi thế sẵn cĩ là uy tín của mình để đẩy mạnh phát triển nâng cao thị phần khách hàng, chủ động tìm kiếm nguồn khách hàng chất lượng. Tuy nhiên, muốn phát triển hơn nữa địi hỏi ngân hàng khơng ngừng hồn thiện mình để duy trì sự phát triển đĩ trong những năm kế tiếp.
Doanh số cho vay ngắn hạn luơn chiếm tỷ trọng cao trong hoạt động cho vay của chi nhánh vì rủi ro của các khoản vay này khá thấp khả năng thu hồi vốn nhanh và dễ tạo ra lợi nhuận. Vì đây là hoạt động mang lại doanh thu chủ yếu cho ngân hàng nên cần đẩy mạnh hoạt động cho vay ngắn hạn lấy lợi nhuận bù đắp cho các khoản vay trung, dài hạn và mở rộng đầu tư vào các lĩnh vực khác.
Trong năm 2009, các khoản vay trung, dài hạn tăng đáng kể tăng 18,4% so với năm 2008. Với mục đích tạo điều kiện cho các cá nhân đẩy mạnh sản xuất ngân hàng đã đơn giản hĩa các thủ tục vay vốn, thời gian xét duyệt hồ sơ nhanh chĩng
cũng thu hút được một lượng khách hàng đáng kể. Tuy nhiên do đặc điểm của nĩ là khả năng thu hồi vốn chậm, rủi ro lớn nên ngân hàng cần chú trọng hơn nữa trong cơng tác thẩm định hồ sơ vay vốn, tìm hiểu, đánh giá đúng và đầy đủ khả năng tài chính của khách hàng luơn đảm bảo ở mức cao và ổn định, nên cĩ tài sản thế chấp để làm để hạn chế rủi ro và đảm bảo khả năng thu được nợ. Trong những năm tới, cần cân đối các khoản vay trung, dài hạn đảm bảo dư nợ trung, dài hạn khơng bị đẩy lên quá cao.
Doanh số cho vay tiêu dùng của chi nhánh cũng khơng ngừng tăng trưởng, cho thấy chất lượng cuộc sống của dân cư trong khu vực ngày một tăng lên. Mặt khác, đây là một thị trường rất cĩ tiềm năng lại bị chia sẻ mạnh mẽ bởi sự cạnh tranh của nhiều ngân hàng khác, chi nhánh cần nhận thức được điều này và nên đề ra những chính sách hỗ trợ tiêu dùng phù hợp với mức sống hiện tại của người dân qua đĩ gia tăng doanh số cho vay.
3.2.2.3 Doanh số thu nợ
Với chức năng là một kênh phân phối tiền tệ cho nền kinh tế, ngân hàng sử dụng hình thức huy động để tập trung nguồn tiền thừa trong dân cư và các tổ chức sau đĩ “chia” lại cho các đối tượng thiếu vốn thơng qua hình thức trả lãi. Bởi vì sau một thời gian nhất định ngân hàng phải hồn trả nguồn vốn này cho các chủ thể kinh tế nên việc bảo tồn và phát triển nguồn vốn là mục tiêu được đặt lên hàng đầu.
Hoạt động cho vay tuy mang lại nguồn thu cho ngân hàng song lại chịu nhiều rủi ro. Do đĩ, việc thu hồi nợ đúng hạn và đầy đủ là hết sức cần thiết, nĩ vừa đảm bảo nguồn vốn hoạt động cho ngân hàng đồng thời đảm bảo khả năng chi trả cho khách hàng. Ngân hàng muốn nâng cao hiệu quả hoạt động ngồi việc nâng cao doanh số cho vay cần phải đảm bảo tốt khả năng thu nợ để bảo tồn được nguồn vốn, tránh thất thốt song lại tạo ra thu nhập cho ngân hàng.
Doanh số thu nợ là chỉ tiêu dùng để phản ánh tồn bộ các mĩn nợ mà ngân hàng đã thu về từ các khoản cho vay cả năm nay và những năm trước đĩ.
Phân theo thời hạn cho vay
Đơn vị tính: triệu đồng 2008 2009 Chỉ tiêu 2007 Số tiền 2008/2007 Số tiền 2009/2008 Ngắn hạn 117.137 129.410 12.273 (10,5 %) 140.891 11.481 (8,9%) Trung,dài hạn 31.469 40.179 8.710 (27,7 %) 47.775 7.596 (18,9 %) Tổng cộng 148.606 169.589 20.983 (14,1%) 188.666 19.077 (11,2%) (Trích số liệu phịng khách hàng- NHCTVN chi nhánh 6)
Phân theo mục đích sử dụng vốn vay
Đơn vị tính: triệu đồng 2008 2009 Chỉ tiêu 2007 Số tiền 2008/2007 Số tiền 2009/2008 Vay tiêu dùng 55.781 63.203 7.422 (13,3%) 70.466 7.263 (11,5%) Vay SXKD 92.825 106.386 13.561(14,6%) 118.200 11.814 (11,1%) Tổng cộng 148.606 169.589 20.983(14,1%) 188.666 19.077 (11,2%) (Trích số liệu phịng khách hàng- NHCTVN chi nhánh 6)
148.606 169.589 188.666 0 50,000 100,000 150,000 200,000 Triệu đồng 2007 2008 2009
Doanh số thu nợ ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trong cao trong cơ cấu thu nợ của tồn chi nhánh và cĩ sự tăng trưởng qua các năm. Cụ thể:
Năm 2008 tăng 12.273 triệu so với năm 2007, tỷ lệ tăng là 10,5%. Năm 2009 tăng 11.481 triệu so với năm 2008, tỷ lệ tăng là 8,9%.
Trong 3 năm trở lại đây, cơng tác thu nợ của chi nhánh đã phát huy được vai trị của mình. Thơng qua cơng tác kiểm tra xét duyệt đầy đủ bên cạnh việc thường xuyên nhắc nhở đơn đốc khách hàng trả nợ gốc và lãi đúng kỳ là một trong những nguyên nhân chủ yếu nâng cao doanh số thu nợ.
Việc thu nợ gốc và lãi đúng tiến độ là một cơng việc hết sức khĩ khăn nĩ thể hiện khả năng kinh doanh của ngân hàng thơng qua khả năng phân tích đánh giá và chọn lọc đối tượng khách hàng. Bằng việc cho vay đúng đối tượng, đúng mục đích sử dụng vốn vừa tạo ra lợi ích cho khách hàng thơng qua đĩ tạo ra thu nhập cho ngân hàng gĩp phần vào sự phát triển chung của xã hội.
3.2.2.4 Dư nợ cho vay:
Dư nợ là chỉ tiêu phản ánh tại một thời điểm xác định ngân hàng cịn phải cho vay bao nhiêu, đồng thời đây cũng là khoản phải thu về. Mức dư nợ cũng tỷ lệ thuận với mức huy động vốn của mỗi ngân hàng.
Dư nợ cho vay phân theo loại tiền Đơn vị tính: triệu đồng 2008 2009 Chỉ tiêu 2007 Số tiền 2008/2007 Số tiền 2009/2008 VNĐ 38.026 45.091 7.065(18,6%) 51.194 6.103 (13,5%)
Ngoại tệ quy đổi 5.682 5.788 106 (1,9%) 4.296 1.492 (25,8%) Tổng cộng 43.708 50.879 7.171(16,4%) 55.490 4.611 (9,1%)
(Trích số liệu phịng khách hàng- NHCTVN chi nhánh 6)
Bảng tỷ trọng dư nợ cho vay của các loại tiền
Chỉ tiêu 2007 2008 2009
VNĐ 87% 88,6% 92,3%
Ngoại tệ quy đổi 13% 11,4% 7,7%
Tổng cộng 100% 100% 100%
(Trích số liệu phịng khách hàng- NHCTVN chi nhánh 6)
Dư nợ cho vay phân theo nhĩm
Đơn vị tính: triệu đồng
2008 2009
Chỉ tiêu 2007
Số tiền 2008/2007 Số tiền 2009/2008 Nợ đủ tiêu chuẩn 39.623 46.954 7.331 (18,5%) 51.219 4.265 (9,1%)
Nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ khơng phát sinh Nợ cĩ khả năng
mất vốn
4.098 3.925 -173 (4,2%) 4.271 346 (8,8%) Tổng dư nợ 43.708 50.879 7.171 (16,4%) 55.490 4.611 (9,1%)
(Trích số liệu phịng khách hàng- NHCTVN chi nhánh 6)
Dư nợ cho vay cá nhân trong 3 năm gần đây nhìn chung đều tăng qua các năm. Cụ thể, vào thời điểm 31/12/2008 tổng dư nợ cho vay cá nhân đạt 50.879 triệu đồng tăng 16,4% so với thời điểm cùng kỳ 2007, và đến hết 31/12/2009 con số này đạt được 55.490 triệu tăng 9,1 % so cùng kỳ năm 2008. Từ sự tăng trưởng này cho thấy chi nhánh luơn cĩ một lượng khách hàng thường xuyên và ổn định chủ yếu tập trung ở vay tiêu dùng và tài trợ dự án.
Dư nợ VNĐ chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân. Năm 2007, dư nợ nội tệ chỉ chiếm 87% (38.026 triệu) thì đến năm 2009 tỷ lệ này đã đạt 92,3%. Nguyên nhân chủ yếu của sự gia tăng này là do chi nhánh chủ động hạn chế cho vay ngoại tệ vì nĩ phụ thuộc rất lớn vào sự biến động tỉ giá quy đổi, lại chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế làm tỷ giá quy đổi biến động liên tục và chưa đi vào mức ổn định nên rủi ro khĩ dự báo được. Một nguyên nhân nữa là ngân hàng chịu khĩ đẩy mạnh các biện pháp gia tăng tỷ lệ cho vay đồng nội tệ, đặc biệt là các phương án vay sản xuất kinh doanh trung, dài hạn nên làm cho tỷ trọng đồng nội tệ trong tổng dư nợ tăng dần qua các năm.
Tuy tỷ trọng đồng ngoại tệ cĩ giảm hơn so với VNĐ nhưng lại đa dạng về các loại đồng tiền. Nếu như trước năm 2007, ngoại tệ cho vay chỉ sử dụng một đồng tiền duy nhất là USD thì đến năm 2008 cĩ thêm các loại ngoại tệï mạnh như EUR, JPY… Cùng với việc gia tăng dư nợ cho vay bằng những ngoại tệ hiện cĩ hướng sắp tới ngân hàng đang xem xét đưa đồng tiền của một số nước khác vào danh mục các loại đồng tiền được phép cho vay như AUD, GBP…
Nhĩm nợ đủ tiêu chuẩn chiếm hơn 90% so với tổng dư nợ điều này cho thấy chi nhánh rất thận trọng trong khâu xét duyệt vay vốn đảm bảo nguồn khách hàng chất lượng đủ tiêu chuẩn xét cấp tín dụng.
Tình trạng nợ xấu, nợ quá hạn là một vấn đề nhức nhĩi đối với bất kỳ một ngân hàng thương mại nào. Một khoản vay cĩ thể được phát đi một cách dễ dàng song điều khĩ khăn nhất là khoản vay đĩ phải được thu đúng hạn cả gốc và lãi.
Nợ xấu, nợ quá hạn là chỉ tiêu dùng để phản ánh các khoản nợ đến hạn thanh tốn mà khách hàng khơng cĩ khả năng trả nợ, trừ các nguyên nhân khách quan. Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng thu nợ khách hàng và năng lực quản lý nợ của cán bộ tín dụng.
Bảng tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn so với dư nợ cho vay
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu 2007 2008 2009
Dư nợ cho vay 43.708 50.879 55.490
Nợ quá hạn 372 331 366
Tỷ lệ 0,85% 0,65% 0,66%
(Trích số liệu phịng khách hàng- NHCTVN chi nhánh 6)
Biểu đồ: Tình hình nợ xấu, nợ quá hạn của chi nhánh
372 331 366 310 320 330 340 350 360 370 380 Triệu đồng 2007 2008 2009
Thực trạng nợ xấu, nợ quá hạn đang cĩ chiều hướng đi xuống, thơng qua bảng số liệu ta thấy năm 2007 tỷ lệ nợ quá hạn so với dư nợ cho vay chiếm 0,85% nhưng đến cuối năm 2009 con số này đã giảm xuống cịn 0,66%. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho thấy ngân hàng đã kiểm sốt và xử lý nợ xấu, nợ quá hạn khá tốt.
Một ngân hàng khi tiến hành cấp tín dụng điều mong muốn trước tiên là làm cách nào cĩ thể nâng cao doanh số và dư nợ cho vay vì khi hai chỉ tiêu này được đảm bảo cũng đồng nghĩa với lợi nhuận được đảm bảo nhưng khơng phải vì vậy mà ngân hàng cho vay tùy tiện. Một khoản vay chỉ thật sự tạo ra lợi nhuận khi khoản vay đĩ được thu hồi đầy đủ và đúng hạn.
Đối với các khoản vay đến kỳ thanh tốn nếu khách hàng khơng hồn trả đúng hạn mà ngân hàng khơng đồng ý điều chỉnh kỳ hạn trả hoặc gia hạn nợ thì đều chuyển sang nợ quá hạn. Các khoản nợ quá hạn này cĩ ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng cũng như đến hoạt động chung của ngân hàng.
Trong những năm qua, chi nhánh 6 đã áp dụng những biện pháp giảm thiểu tình trạng nợ xấu, nợ quá hạn và đạt được một số kết quả khả quan. Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn đang cĩ chiều hướng đi xuống điều này tác động to lớn đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
Khi tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn cao đồng nghĩa với khoản vay phải chịu rủi ro lớn. Vì vậy, ngân hàng cần cĩ những biện pháp nhằm ngăn ngừa tình trạng nợ xấu, nợ quá hạn trên mức kiểm sốt. Ngồi ra trong thời gian vay vốn để giảm bớt khả năng phát sinh nợ xấu, nợ quá hạn ngân hàng cần giám sát khách hàng một cách sát sao để kịp thời giúp đỡ và hỗ trợ khách hàng hạn chế những mĩn nợ phải gia hạn đồng