Bước 1: Phỏng vấn và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ đề nghị vay vốn
Phỏng vấn và trao đổi về: Bước 1:Phỏng vấn và hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn Bước 2: Thẩm định mức độ đáp ứng điều kiện vay vốn Bước 3: Xác định các chỉ tiêu liên quan đế
khoản vay
Bước 4: Soạn thảo HĐTD, hợp đồng đảm bảo tiền vay
Bước 5: Cơng chứng và giao nhận các giấy tờ liên quan Bước 6: Giải ngân,
thu nợ gốc và lãi, giám sát mĩn vay Bước 9: Lưu trữ hồ sơ Bước 8: giải chấp
TSĐB, thanh lý HĐTD
Bước 7: cơ cấu lại thời hạn trả nợ
- Tên, tuổi, địa chỉ, nghề nghiệp của khách hàng và người cĩ liên quan, sau đĩ tiến hành đối chiếu với quy định của NHCT về những trường hợp khơng được vay và hạn chế cho vay
- Mục đích vay vốn, nhu cầu sử dụng vốn
- Các tài sản mà khách hàng là chủ sở hữu, đồng sở hữu, tài sản hộ gia đình
- Thu nhập và nguồn trả nợ và thời gian trả nợ dự kiến
- Các nghĩa vụ tài chính hiện tại, quan hệ tín dụng của khách hàng với NHCT và các tổ chức tín dụng khác.
- Nguyên tắc và điều kiện vay vốn.
- Mức cho vay, thời hạn và lãi suất cho vay.
- Biện pháp đảm bảo tiền vay và xử lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ. Hướng dẫn lập hồ sơ đề nghị vay vốn gồm:
- Sổ hộ khẩu hoặc KT3, chứng minh nhân dân, giấy chứng minh tình trạng hơn nhân.
- Các giấy tờ cĩ liên quan như giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án trả nợ, giấy tờ chứng minh mục đích, nhu cầu sử dụng vốn, giấy chứng minh nguồn trả nợ, giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng và giấy tờ khác liên quan đến tài sản đảm bảo.
Bước 2: Thẩm định mức độ đáp ứng các điều kiện vay vốn:
Thẩm định năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự của khách hàng:
- Đối chiếu các giấy tờ liên quan đến hồ sơ đề nghị vay vốn để kiểm tra tính xác thực của các giấy tờ này.
- Tiếp xúc và quan sát để đánh giá năng lực hành vi dân sự và uy tín khách hàng. Thẩm định mục đích đề nghị vay vốn:
- Đối chiếu mục đích vay vốn với danh mục hàng hĩa, dịch vụ theo quy định của pháp luật và của Ngân hàng Cơng Thương.
- Đối chiếu nhu cầu sử dụng tiền vay của khách hàng với nhu cầu thực tế. Thẩm định khả năng tài chính, tính khả thi của phương án vay – trả nợ.
- Đối chiếu vốn tự cĩ tham gia vào phương án vay - trả nợ và đánh giá tính khả thi của số vốn tự cĩ đĩ.
- Xác định giới hạn tín dụng cho khách hàng và đối chiếu với số tiền đền nghị vay vốn.
- Đánh giá thu nhập của khách hàng và người cĩ liên quan như: lương, thu nhập từ tiền gửi, chứng khốn…
- Đánh giá ảnh hưởng của các nghĩa vụ tài chính của các tổ chức và các cá nhân khác tới khả năng trả nợ của khách hàng.
Thẩm định giá trị tài sản đảm bảo:
Việc thẩm định tài sản đảm bảo (TSĐB) được thực hiện theo quy trình nhận cầm cố thế chấp của khách hàng hoặc của bên thứ ba và quy trình nhận đảm bảo bằng tài sản của ngân hàng Cơng Thương.
Bước 3: Xác định các chỉ tiêu
- Xác định số tiền cho vay:
Cán bộ tín dụng (CBTD) căn cứ vào nhu cầu vay vốn, khả năng trả nợ của khách hàng, giá trị tài sản đảm bảo, khả năng về vốn của ngân hàng cho vay và quy định về mức cho vay đối với khách hàng cá nhân của ngân hàng Cơng Thương để xác định số tiền cho vay.
- Xác định phương thức cho vay
Cán bộ tín dụng thỏa thuận với khách hàng về việc áp dụng phương thức cho vay nào là phù hợp. Việc xác định phương thức cho vay được thức hiện theo phụ lục Qđ.35.18/PL.
Ngân hàng cho vay sẽ xác định mức lãi suất cố định hay mức lãi suất thả nổi cho từng đối tượng khách hàng nhưng phải phù hợp với quy định của ngân hàng Cơng Thương trong từng thời kỳ.
Sau đĩ, ngân hàng sẽ căn cứ vào nhu cầu vay vốn, khả năng trả nợ, tuổi của khách hàng, giá trị sử dụng cịn lại của TSĐB để xác định thời hạn trả nợ cho mĩn vay
- Xác định kỳ hạn trả nợ gốc và lãi, xác định điều kiện thanh tốn
Căn cứ vào thu nhập dùng để trả nợ của khách hàng để xác định số kỳ hạn trả nợ gốc và lãi, lịch trả nợ gốc và lãi. Sau đĩ, CBTD sẽ hướng dẫn khách hàng sử dụng hình thức thanh tốn thuận tiện nhất
Bước 4:
- Lập tờ trình thẩm định cho vay, HĐTD theo mẫu (tham khảo phụ lục mẫu CVTD-01A, CVTD-01B), hợp đồng đảm bảo tiền vay.
- Thẩm định rủi ro tín dụng.
- Phê duyệt cho vay và ký HĐTD, hợp đồng đảm bảo tiền vay. Bước 5
- Cơng chứng hoặc chứng thực hợp đồng đảm bảo tiền vay và đăng ký giao dịch đảm bảo.
- Giao nhận giấy tờ của tài sản đảm bảo hoặc nhận tài sản đảm bảo Bước 6:
- Giải ngân
- Thu nợ gốc và lãi.
- Kiểm tra, giám sát số tiền vay đảm bảo khoản vay đĩ sử dụng đúng mục đích. Bước 7: Cơ cấu lại thời hạn trả nợ
- Tiếp nhận hồ sơ, thẩm định cơ cấu lại thời hạn trả nợ
- Phê duyệt cơ cấu lại thời hạn trả nợ. Bước 8:
- Giải chấp tài sản đảm bảo theo qui định
- Thanh lý HĐTD, hợp đồng đảm bảo tiền vay. Bước 9:
Lưu trữ hồ sơ cho vay trong suốt quá trình cho vay cho đến khi khách hàng trả hết nợ gốc và lãi để quản lý khoản vay đĩ