Trong những năm gần đây, sự phát triển của doanh nghiệp tăng nhanh hơn so với nhu cầu của thị trường, và sự cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Vì vậy, các doanh nghiệp phải biết phát huy tối đa các thế mạnh của mình trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh. Khả năng khai thác thế mạnh của một doanh nghiệp trong thực tế rất đa dạng bởi vì bất cứ một doanh nghiệp nào so với các doanh nghiệp khác cũng có mặt mạnh hơn, mặt kém hơn. Khi hoạch định chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp cần khai thác triệt để mặt mạnh và dần khắc phục những mặt còn yếu kém. Mặt khác, doanh nghiệp cần phải biết nhân tố nguồn lực một cách hiệu quả. Ba nguồn lực cơ bản của doanh nghiệp là: con người, tiền vốn, vật lực phải được sử dụng sao cho cân đối và có hiệu quả thì sẽ phát huy cao độ thế mạnh của doanh nghiệp. 3.2.3 Căn cứ vào đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh là một trong những yếu tố thuộc môi trường vĩ mô của Công ty. Nếu khách hàng là mục tiêu hàng đầu của Công ty đòi hỏi sự thoả mãn khách hàng để thu lợi nhuận thì đối thủ cạnh tranh chính là một trong những tác nhân chính yếu ảnh hưởng tới sự thành công của doanh nghiệp.
Để xây dựng chiến lược kinh doanh tốt và hợp lý doanh nghiệp cần căn cứ vào sự so sánh các khả năng của doanh nghiệp mình với đối thủ cạnh tranh để thông qua đó doanh nghiệp tìm ra được lợi thế cho mình.
Khi một doanh nghiệp tham gia vào cạnh tranh với các đối thủ khác trong một ngành kinh doanh nào đó thì có hai vấn đề cần phải xem xét:
• Những cản trở với doanh nghiệp khi xâm nhập vào một ngành kinh doanh.
• Phản ứng của đối thủ cạnh tranh trong ngành đó. Dựa vào những câu trả lời các vấn đề trên doanh nghiệp mới ra các quyết định phù hợp. Trên đây, chúng ta đã phân tích những cơ sở chủ yếu để xây dựng chiến lược kinh doanh. Tuy nhiên, chiến lược kinh doanh là chiến lược nhiều chiều, phục vụ mục tiêu đa nhân tố nên tuỳ điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh còn phụ thuộc vào nhiều điều kiện khác như luật pháp, chính sách của nhà nước, khoa học - công nghệ...
3.2.4. Xây dựng ma trận SWOTMa trận SWOT Ma trận SWOT
Ma trận Cơ hội- Thách thức/ Điểm mạnh- Điểm yếu
Ma trận
Cơ hội (O)
1- Gia nhập WTO là điều kiện thuận lợi của Công ty có thể hội nhập khu vực, phát triển sản xuất công nghiệp,thương mại,dịch vụ đồng thời Công ty có thể mở rộng thị Thách thức (T)
1- Hiện nay tình hình kinh tế, chính trị trên thế giới và khu vực biến động hết sức phực tạp như cuộc khủng hoảng tài chính đang diễn ra trên toàn cầu. 2- Cường độ cũng như khả năng cạnh tranh của
trường và cơ hội kinh doanh.
2- Ngành xây dựng Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển mạnh, cơ sở hạ tầng vẫn còn chưa đáp ứng được tốc độ phát triển kinh tế đất nước. Đòi hỏi cần phải phát triển mạnh hơn nữa cơ sở hạ tầng.
3- Khoa học công nghệ phát triển và quá trình chuyển giao công nghệ diễn ra mạnh mẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty trong quá trình đầu tư đổi mới trang thiết bị và tiếp cận được những công nghệ tiên tiến trên thế giới
4- Các chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhà nước đã làm hình thành hang loạt các khu chế xuất, khu công nghiệp sẽ là cơ hội cho Công ty
các đối thủ hiện tại là rất lớn.Hiện nay ở Việt Nam có rất nhiều Công ty tham gia vào lĩnh vực xây dựng như Tổng Công Ty Sông Đà, công ty xây dựng Bạch Đằng, công ty xây dựng Trường Sơn, công ty xây dựng Lũng Lô … đó sẽ là một thách thức không nhỏ cho Công ty cổ phần đầu tư, xây dựng và khai thác mỏ Vinavico Incom có thể cạnh tranh trực tiếp đối với họ.
3- Sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh mới: Việt Nam gia nhập WTO đem lại cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội song bên cạnh đó cũng là nhiều thách thức. Công ty phải đối mặt với sự suất hiện của các đối thủ cạnh tranh mới trong điều kiện và môi trường cạnh tranh gay gắt hơn.
trong việc mở rộng sang lĩnh vực khác
5- Sự ra đời và sửa đổi của một số của một số luật(luật đấu thầu, luật doanh nghiệp) góp phần đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất của pháp luật về đấu thầu, đáp ứng được yêu cầu mới của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tạo cơ sở cho việc cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh
4- Yêu cầu cao về chất lượng công trình sự ép giá của chủ đầu tư. Đó là sức ép từ phía khách hang mà bất cứ Công ty nào hoạt động trong lĩnh vực xây dựng đều phải đối mặt. 5- Chính sách, pháp luật thay đổi thường xuyên đã gây không ít khó khăn cho Công ty trong quá trình hoạt động,việc nhà nước ban hành nhiều chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài như :Chính sách tự do hoá mậu dịch… tạo nhiều áp lực cạnh tranh cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Điểm mạnh (S) 1 - Với tiêu chí hợp nguồn sức mạnh trong hệ thống Vinavico đó là sự thừa hưởng những thành tựu về công nghệ cũng như năng lực sản phối hợp S/O 1. S1,S4,S5 + O2 2. S3 + O1 3. S2 + O4,O5 4. S2 + O3 Phối hợp S/T 1.S1,S2,S4,S5 + T2,T3 2.S1,S3,S4,S5+ T1,T3,T5 3.S3 + T1,T3
xuất của hệ thống Vinavico nói chung. 2- Ngay từ những năm đầu của giai đoạn 2006- 2010 Công ty đã tìm kiếm được hàng loạt hợp đồng có giá trị vừa và lớn trong xây lắp và kinh doanh
3 Vị thế của Công ty đang được khẳng định trên thị trường trong nước, và bước tới mở rộng thị tầm ảnh hưởng ra bên ngoài. 4- Các tổ chức đoàn thể ổn định , phát huy được vai trò chức năng nhiệm vụ tổng thể hoạt động của Công ty 5- Công ty có một đội ngũ cán bộ, công nhân viên trẻ trung với tinh thần đoàn kết từ cán bộ xuống đến công nhân viên.
1- Sức cạnh tranh chưa cao do thời gian đi vào hoạt động chư lâu, chưa có kinh nghiệm trong việc đấu thầu cũng như xây dựng các công trình lớn và trong lĩnh vực khai thác. 2- Gặp khó khăn do chính sách của nhà nước đang thắt chặt trong việc khai thác các mỏ khoáng sản, dẫn đến nhiều dự án khai thác mỏ vẫn chưa được khai thác rất điểm, còn vướng mắc.
3- Đội ngũ lao động chưa có nhiều kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu về các lĩnh vực đầu tư tài chính, xây dựng và khai thác mỏ
4- Công ty còn hạn chế về vốn, chưa mạnh dạn huy động vốn triển khai dự án nội bộ và dự án liên kết dẫn đến việc Phối hợp W/O 1.W1, W3,W4 + O4,O5 2. W2, W3, W5 + O1 3. W4 + O1,O2 Phối hợp W/T 1. W4, W2 + T4,T5 2.W1,W3,W5 + T1,T2,T3
khai thác các dự án lớn còn gặp nhiều khó khăn.
5- Áp dụng khoa học công nghệ còn yếu, hiện nay trong Công ty vẫn còn tình trạng chưa khai thác hết tính năng cũng như công của các máy
3.2.5. Phân tích các chiến lược sản xuất kinh doanhChiến lược phối hợp S/O: Chiến lược phối hợp S/O:
• Phương án SO1 : (S1,S4,S5 + O2)
Nắm bắt được cơ hộ về thực trạng ngành xây dựng Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển mạnh phối hợp với thế mạnh của Công ty về đội ngũ cán bộ, công nhân viên trẻ trung với tinh thần đoàn kết và có chuyên môn cao, các tổ chức đoàn thể ổn định , phát huy được vai trò chức năng nhiệm vụ tổng thể hoạt động của Công ty cùng với tiêu chí hợp nguồn sức mạnh trong hệ thống Vinavico nhằm tạo ra những sản phẩm, dịch vụ có chất lượng tiếp tục phát triển trong các lĩnh vực hoạt động của Công ty đặc biệt là lĩnh vực xây dựng.
-Phương án SO2 :( S3 + O1) -. Đó là sự kết hợp của việc Việt Nam gia nhập WTO, AFTA , phối hợp với vị thế của Công ty ngày càng được khẳng định trên thị trường trong nước nhằm mục đích mở rộng thị trường ra các nước khác trên thế giới đưa tầm ảnh hưởng của Công ty sang nhiều thị trường tiềm năng khác mà xu thế hội nhập đem lại.
- Phương án SO3 : (S2 + O4,O5) - Đó là việc duy trì năng lực sản xuất, chất lưọng sản phẩm, dịch vụ và uy tín của Công ty trên cơ sở nắm bắt được các chính sách thu hút đầu tư, cũng như sự ra đời và sửa đổỉ của một số luật đầu tư, đấu thầu để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho Công ty.
- Phương án SO4 : (S2 + O3) -. Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, tham gia vào thi công các công trình xây dựng, và thác mỏ kết hợp với sự phát triển Khoa học công nghệ và quá trình chuyển giao công nghệ diễn ra mạnh mẽ, tận dụng các cơ hội của xu thế hội nhập quốc tế.
Chiến lược phối hợp S/T
Phương án ST1: (S1,S2,S4,S5 + T2,T3,T4) –Là sử dụng lợi thế về chất lượng sản phẩm, lợi thế về con nguời đó là đội ngũ lao động có năng lực, trình độ chuyên môn cao cùng với sự trẻ trung bên cạnh đó là việc thừa hưởng năng lực sản xuất, công nghệ từ hệ thống Vinavico nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ để có thể đối mặt với cường độ cũng như khả năng cạnh tranh của các đối thủ hiện tại và các đối thủ tiềm ẩn là rất lớn bên cạnh đó là Yêu cầu cao về chất lượng công trình sự ép giá của chủ đầu tư giảm thiểu rủi ro do những tác động từ môi trường bên ngoài.
Phương án ST2 : (S1,S3,S4,S5+ T1,T3,T5) Là sử dụng lợi thế về chất lượng sản phẩm và đang dần tạo được uy tín trên thị trường, bên cạnh đó Công ty sử dụng lợi thế về đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao, đầy nhiệt huyết và trẻ trung nhằm khắc phục những khó khăn và từng bước mở rộng lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sản xuất đa ngành nghề để giảm thiểu rủi ro và tạo lợi nhuận cao.
Phương án ST3 : (S3,S2 + T1,T3) Là việc Công ty sử dụng lợi thế từ việc tìm kiếm được một số dự án lớn và nhỏ trong lĩnh vực xây lắp, và việc ngày càng khẳng định được vị thế của mình nhằm duy trì thị phần, nâng cao chất lượng sản phẩm tạo lợi thế cạnh tranh đối với các Công ty khác kinh doanh trong cùng lĩnh vực.
Chiến lược phối hợp W/O:
Chiến lược WO1: (W1, W2, W4 + O4,O5) –Tận dụng các chính sách của nhà nước và sự ra đời cũng như thay đổi của một số luật như luật đấu thầu, luật doanh nghiêp.. nhằm khắc phục những điểm yếu về nguồn nhân lực đó là còn thiếu kinh nghiệm, và hạn chế trong nguồn vốn để giữ vững vị thế, cũng như năng lực cạnh tranh hiện tại của Công ty.
Chiến lược WO2 :( W2, W3, W5 + O1) - Công ty cần khắc phục những hạn chế về kinh nghiệm, hạn chế trong ứng dụng khoa học công nghệ và khó khăn trong việc khai thác khoáng sản bên cạnh đó nắm bắt được các cơ hội, mở rộng thị trường với mục tiêu phát triển đa ngành nghề do xu hướng hội nhập quốc tế mang lại.
Chiến lược WO3 :( W4 + O1,O2) –Công ty cần tận dụng cơ hội của việc Việt Nam gia nhập tổ chưc WTO mang lại đồng thời là sự phát triển mạnh mẽ của ngành xây dựng trong nước nhằm khắc phục các hạn chế về nguồn vốn và tập trung huy động nguồn vốn nội bộ nhằm mục đích tập trung phát triển các lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực xây lắp.
Chiến lược phối hợp W/T :
Phương án WT1 : (W2, W4 + T4,T5) - Đẩy mạnh đầu tư mua sắm máy móc thiết bị hiện đại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ bên cạnh đó là tập trung xây dựng hệ thống thông tin nhằm có thể đáp ứng được sự thay đổi trong hệ thống luật pháp, tiến hành đạo tạo nâng cao trình độ về kiến thức,trình độ ứng dụng khoa học công nghệ cũng như kinh nghiệm cho người lao động cho đội ngũ lao động. khắc phục được những yếu kém trong công tác huy động vốn và áp dụng khoa học công nghệ vào trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phương án WT2: (W1, W3, W5 + T1,T2,T3) - Công ty cần khắc phục những yếu kém về kinh nghiệm,về khả năng áp dụng khoa học công nghệ trong đội ngũ lao động và sức cạnh tranh chưa cao đòi hỏi phải hạn chế những
khó khăn do việc hội nhập kinh tế mang lại và cường độ cũng như khả năng cạnh tranh của các đối thủ trong ngành hiện tại là rất lớn
3.2.6. Lựa chọn các chiến lược chiến lược kinh doanh
Chiến lược thị trường:
Trên cơ sở hệ thống mực tiêu đã xác định, phân tích môi trường kinh doanh cho thấy doanh nghiệp cần phải có phương hướng xâm nhập thị trường. Chiến lược thị trường có nhiệm vụ xác định và cụ thể hóa thêm linh vực sản phẩm kinh doanh mà hệ thống mực tiêu đã đề ra. Chiến lược thị trường bao gồm các chiến lược sau:
- Chiến lược thị trường chuyên môn hóa hẹp: Chiến lược này chỉ tập trung vào một thị trường chủ yếu chuyên môn hóa theo sản phẩm xây dựng.
- Chiến lược thị trường mở rộng: tức là việc lựa chọn kinh doanh theo nhiều thị trường với những tỷ lệ khác nhau. Trong đó có các thị trường chính và thị trường bổ trợ.
- Chiến lược thị trường tổng hợp: không chỉ hoạt động trong phạm vi thị trường xây lắp mà còn vươn ra chiếm lĩnh những thị trường khác như: vận tải, sản xuất vật liệu xây dựng, kinh doanh xuất nhập khẩu.
Qua đó, kết hợp toàn bộ những phân tích trên Công ty cổ phần đầu tư,xây dựng và khai thác mỏ Vinvico Incom có thể xác định chiến lược thị trường của công ty là chiến lược thị trường tổng hợp (chiến lưược đa dạng hóa ). hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bao trùm các lĩnh vực: xây lắp, sản xuất công nghiệp, kinh doanh vật tư, thiết bị vận tải.khai thác mỏ khoáng sản và đầu tư tài chính. Đặc biệt là về lĩnh vực xây lắp
- Khu vực thị trường chính là: Đẩy mạnh xâm nhập vào các công trình thuỷ điện, công trình ngầm, cơ sở hạ tầng nhà ở, khu chung cư... ở các tỉnh trung du phía Bắc và các thành phố lớn.
- Khu vực thị trường bổ trợ: các khu công nghiệp, khu chế xuất, các khách sạn, nhà máy xi măng, thủy điện...
Chiến lược đấu thầu .
Chủ yếu dựa vào ưu thế kỹ thuật công nghệ Chiến lược này được áp dụng khi công ty có ưu thế về mặt công nghệ, trình độ đội ngũ lao động hoặc các máy móc thiết bị chuyên dụng trong khuôn khổ một hoặc một số dự án nào đó.
Công ty cổ phần đầu tư, xây dụng và khai thác mỏ Vinavico Incom rất có ưu thế xây dựng các công trình thủy điện, các công trình ngầm, công trình xây dựng công nghiệ, và khai thác các mỏ khoáng sản. Cho nên đây là thế mạnh của công ty để thực hiện chiến lược đấu thầu một cách tốt hơn.
Các công ty cần thực hiện một số giải pháp sau: - Đầu tư hiện đại hóa các loại máy móc chuyên dùng
- Có chính sách thu hút, phát triển đội ngũ kỹ thuật công nhân lành nghề - Có chính sách bảo đảm kỹ thuật, chất lượng công trình để giữ uy tín
Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm
Từ phân đoạn chiến lược của công ty là hoạt động trên các lĩnh vực: linh vực xây lắp, lĩnh vực khai thác mỏ, linh vực vận tải, linh vực kinh doanh xuất nhập khẩu khoáng sản. Cho nên trong chiến lược sản phẩm công ty cần chỉ ra