Khái niệm căn bậc hai.

Một phần của tài liệu giáo án đại só 7 (Trang 30)

II- Chuẩn bị Thớc thẳng, bảng phụ ghi 2 trờng hợp làm tròn số.

2. Khái niệm căn bậc hai.

- Yêu cầu HS tính 32 và (−3)2.

- GV thông báo 3 và −3 là căn bậc hai của 9 ? Tính: 2 2 2 2 2 ; ;0 . 3 3 −     ữ  ữ     ? 2 2; 3 3

− ; 0 là các căn bậc hai của các số nào.

? Tìm x biết x2 = −1.

? Vậy các số nh thế nào thì có căn bậc hai

? Căn bậc hai của 1 số không âm là 1 số nh thế nào.

- Yêu cầu HS làm ?1

? Mỗi số dơng có mấy căn bậc hai. ? Số 0 có mấy căn bậc hai.

- Giáo viên thông báo chú ý. - Yêu cầu HS làm ?2

? Viết các căn bậc hai của 3; 10; 25 GV hớng dẫn các nhóm yếu.

GV gọi các nhóm nhận xét.

GV kiểm tra và chuẩn hoá kiến thức, nhận xét.

- Giáo viên: Có thể chứng minh đợc 2, 3, 5, 6, 7... là các số vô tỉ. Vậy có bao nhiêu số vô tỉ.

HĐ 3: Củng cố

- Yêu cầu HS làm bài tập 82 SGK

GV đa đáp án và thang điểm yêu cầu các HS chấm chéo bài cho nhau và thông báo

1. Số vô tỉ

Bài toán:

x2 = 2

⇒ x = 1,41421356.... đây là số vô tỉ.

- Số vô tỉ là số viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

- Tập hợp các số vô tỉ là I

2. Khái niệm căn bậc hai.

- HS thực hiện cá nhân. Đáp:

Ta có:

32 = 9 ; (−3)2 = 9

Ta nói rằng 3 và -3 là căn bậc hai của 9

- Chỉ có số không âm mới có căn bậc hai

Định nghĩa: Căn bậc hai của một số không

âm a là số x sao cho x2 = a.

?1

Căn bậc hai của 16 là 4 và −4

Kết luận:

- Số a > 0 có 2 căn bậc hai là ± a . - Số 0 chỉ có 1 căn bậc hai là 0 0.= - Số a < 0 không có căn bậc hai.

Chú ý: Không đợc viết 4 = ± 2. Chỉ viết là: 4 2= và − 4 = −2.

?2 HS hoạt động nhóm nhóm.

- Căn bậc hai của 3 là 3 và − 3 - Căn bậc hai của 10 là 10 và − 10 - Căn bậc hai của 25 là 25 5= và

25 5 − = − . - Có vô số các số vô tỉ nh 2, 3 , 5, 6, 7... Bài 82 SGK. - HS hoạt động cá nhân.

điểm.

- Yêu cầu học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để làm bài tập 86 (SGK-Trang 42).

HĐ 4: Hớng dẫn về nhà

- Cần nắm vững căn bậc hai của một số a không âm, so sánh phân biệt số hữu tỉ và số vô tỉ. - Đọc mục “Có thể em cha biết”. - Làm bài tập 83, 84, 85 (SGK-Trang 41, 42). Bài 106, 107, 110 (SBT-Trang 18). Đáp: a) Vì 52 = 25 nên 25 5= b) Vì 72 = 49 nên 49 7= c) Vì 12 = 1 nên 1 1= d) Vì 2 2 4 3 9   =  ữ   nên 4 2 9 =3 * Về nhà học bài và làm bài tập . ____________________________________________________________________ NS:20/09/2013 NG: Tiết 18: Số thực I - Mục tiêu ** Kiến thức

• Học sinh biết được số thực là tờn gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vụ tỉ. Biết được cỏch biểu diễn thập phõn của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. • Thấy được sự phỏt triển của hệ thống số từ N → Z → Q → R

** Kĩ năng

• Rốn kĩ năng xỏc định cỏc phần tử của tập hợp số thực, kĩ năng về sử dụng quan hệ tập hợp

• Rốn kĩ năng biểu diễn số thực trờn trục số ** Thỏi độ

- Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khoa học.

II - Chuẩn bị

- Thớc kẻ, com pa, máy tính bỏ túi.

III - PHƯƠNG PHÁP:

Hoạt động nhúm + Thực hành IV- các hoạt động dạy, học

1. Tổ chức :

7B :

2. Kiểm tra.

HS 1: Định nghĩa căn bậc hai của một số a≥0? Tính: 81, 64, 49 , 0,09

100

HS 2: Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân?

3. Bài mới.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ 1: Số thực.

- GV thông báo khái niệm số thực và kí hiệu tập số thực.

? Chỉ ra các số hữu tỉ , số vô tỉ

? Nêu quan hệ của các tập N, Z, Q, I với R

- Yêu cầu HS làm ?1 ? x có thể là những số nào.

1. Số thực.

- Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực - Kí hiệu tập số thực là R: R Q= ∪I. Ví dụ: các số: 2; −5; 3

5; −0,234; 1,(45); 2 ; 3 ...

- Yêu cầu làm bài tập 87 (SGK-Trang 44).

? Cho 2 số thực x và y, có những trờng hợp nào xảy ra.

- GV thông báo việc so sánh 2 số thực t- ơng tự nh so sánh 2 số hữu tỉ viết dới dạng số thập phân .

? Nhận xét phần nguyên, phần thập phân rồi so sánh.

- Yêu cầu HS làm ?2

- Gọi 1 HS lên bảng trình bày.

GV gọi HS nhận xét, chuẩn hoá kiến thức.

HĐ 2: Trục số thực.

- GV đặt vấn đề việc biểu diễn số vô tỉ trên trục số.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh biểu diễn. - Giáo viên nêu ra một số thông tin về trục số thực.

- GV nêu ra chú ý về các phép toán trong tập hợp số thực.

HĐ 3: Củng cố

- Yêu cầu HS làm các bài 88, 89 (SGK- Trang 45)

- Giáo viên treo bảng phụ bài tập 88, 89. - Gọi 1 HS lên bảng trình bày.

GV gọi HS nhận xét, chuẩn hoá kiến thức. HĐ 4: Hớng dẫn về nhà - Học theo SGK, nắm đợc số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. - Làm bài tập 90 (SGK-Trang 45). - Bài tập 117; 118 (SBT-Trang 20). ?1 HS đứng tại chỗ trả lời

Cách viết x ∈ R cho ta biết x là số thực x có thể là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ

Bài 87 SGK.

- Học sinh suy nghĩ trả lời

Đáp: Với 2 số thực x và y bất kì ta luôn có hoặc x = y hoặc x > y hoặc x < y.

* Ví dụ: So sánh 2 số a) 0,3192... < 0,32(5) b) 1,24598... > 1,24596... ?2 HS lên bảng trình bày. Đáp: a) 2,(35) < 2,369121518... b) - 0,(63) và 7 11 − Ta có 7 = 0,(63) 0,(63) = 7 11 11 − − ⇒ − − 2. Trục số thực.

- Học sinh nghiên cứu cách biểu diễn số vô tỉ trong SGK

* Ví dụ: Biểu diễn số 2 trên trục số.

2 5 4 3 2 1 0 -1 -2

- Mỗi số thực đợc biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số.

- Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn 1 số thực.

- Trục số gọi là trục số thực.

Chú ý: Trong tập hợp các số thực cũng có

các phép toán với các tính chất tơng tự nh trong tập hợp các số hữu tỉ.

Bài 88 SGK.

- HS lên bảng điền vào bảng phụ. Đáp:

a) Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số

vô tỉ

b) Nếu b là số vô tỉ thì b đợc viết dới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

Bài 89 SGK.

- HS trả lời . Đáp:

Câu a, c đúng; câu b sai.

* Về nhà học bài và làm bài tập . Ký duyệt của tổ chuyên môn

____________________________________________________________________ NS:27/09/2013 NG: Tiết 19: Luyện tập I - Mục tiêu -** Kiến thức

- Củng cố cho học sinh khỏi niệm số thực, thấy được rừ hơn quan hệ giữa cỏc tập hợp số đó học (N, Z, Q, I, R)

Học sinh thấy được sự phỏt triển của hệ thống số từ N → Z → Q → R ** Kĩ năng

- Rốn luyện kĩ năng so sỏnh số thực, kĩ năng thực hiện phộp tớnh, tỡm x, tỡm căn bậc hai dương của một số.

- kĩ năng sử dụng mỏy tớnh ** Thỏi độ - Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khoa học. II - Chuẩn bị - Bảng phụ bài 91 (SGK-Trang 45). III - PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhúm + Thực hành IV - các hoạt động dạy, học 1. Tổ chức : 7A : 7B : 2. Kiểm tra.

HS 1: Điền các dấu (∈∉ ⊂, , ) vào ô trống:

-2 Q; 1 R; 2 I; −31

Một phần của tài liệu giáo án đại só 7 (Trang 30)