Biểu đồ đoạn thẳng.

Một phần của tài liệu giáo án đại só 7 (Trang 74)

III. Phơng pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, hợp tác nhóm.

1. Biểu đồ đoạn thẳng.

- Giáo viên giới thiệu ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng tần số, ng- ời ta còn dùng biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số.

- Giáo viên đa bảng phụ ghi nội dung hình 1 - SGK

? Biểu đồ ghi các đại lợng nào.

? Quan sát biểu đồ xác định tần số của các giá trị 28; 30; 35; 50.

- Giáo viên giới thiệu biểu đồ đoạn thẳng.

- Yêu cầu học sinh làm ? .

? Để dựng đợc biểu đồ ta phải biết đợc điều gì.

? Nhìn vào biểu đồ đoạn thẳng ta biết đợc điều gì.

? Để vẽ đợc biểu đồ ta phải làm những gì.

- Giáo viên đa ra bảng tần số bài tập 8, yêu cầu học sinh lập biểu đồ đoạn thẳng.

- Yêu cầu cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng làm.

- Giáo viên treo bảng phụ hình 2 và nêu ra chú ý.

HĐ 2: Củng cố

- Giáo viên đa bảng phụ có nội dung bảng 10 lên bảng.

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. GV hớng dẫn các nhóm yếu. GV gọi các nhóm nhận xét.

GV kiểm tra và chuẩn hoá kiến thức, nhận xét.

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 11

1. Biểu đồ đoạn thẳng.

- Học sinh chú ý quan sát.

Gọi là biểu đồ đoạn thẳng.

* Để dựng biểu đồ về đoạn thẳng ta phải xác định:

- Lập bảng tần số.

- Dựng các trục toạ độ (trục hoành ứng với giá trị của dấu hiệu, trục tung ứng với tần số) - Vẽ các điểm có toạ độ đã cho.

- Vẽ các đoạn thẳng. 2. Chú ý. Ngoài ra ta có thể dùng biểu đồ hình chữ nhật (thay đoạn thẳng bằng hình chữ nhật) Bài 10 SGK - HS hoạt động nhóm. Đáp:

a) Dấu hiệu:điểm kiểm tra toán (HKI) của học sinh lớp 7C, số các giá trị: 50 b) Biểu đồ đoạn thẳng: 0 28 30 35 50 8 7 3 2 n x

(SGK-Trang 14).

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân .

GV đa đáp án và thang điểm yêu cầu các HS chấm chéo bài cho nhau và thông báo điểm.

HĐ 3: Hớng dẫn về nhà

- Học theo SGK, nắm đợc cách biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng.

- Làm bài tập 8, 9, 10 (SBT-Trang5); đọc bài đọc thêm (SGK-Trang 15, 16).

Bài 11 SGK Đáp: * Về nhà học bài và làm bài tập . NS:20/12 2013 NG: tiết 46 : Luyện tập I - Mục tiêu 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 12 10 8 7 6 4 2 1 n 0 x 4 3 2 1 17 5 4 2 n 0 x

- Học sinh nắm chắc đợc cách biểu diễn giá trị của dấu hiệu và tần số bằng biểu đồ.

- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong việc biểu diễn bằng biểu đồ. - Học sinh biết đọc biểu đồ ở dạng đơn giản.

II - Chuẩn bị

- Bảng phụ ghi nội dung bài 12, 13(SGK-Trang 14, 15); bài tập 8(SBT-Trang 5). - Thớc thẳng, phấn màu. III. Phơng pháp: - Luyện tập, hợp tác nhóm. IV - các hoạt động dạy- học 1. Tổ chức : 7B : 2. Kiểm tra.

HS : Nêu các bớc để vẽ biểu đồ hình cột? (học sinh đứng tại chỗ trả lời) 3. Bài mới.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ 1: Giải bài tập 12 SGK

- Giáo viên đa nội dung bài tập 12 lên bảng phụ.

- Gọi HS đọc đề bài.

- Yêu cầu cả lớp hoạt động theo nhóm.

- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.

GV kiểm tra và chuẩn hoá kiến thức, nhận xét.

HĐ 2: Giải bài tập 12 SGK

- Giáo viên đa nội dung bài tập 13 lên bảng phụ.

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi SGK.

- Yêu cầu học sinh trả lời miệng GV gọi HS nhận xét, chuẩn hoá kiến thức.

HĐ 3: Giải bài tập 8 SGK

- Giáo viên đa nội dung bài toán lên bảng phụ.

- Giáo viên cùng học sinh chữa bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm.

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.

HĐ 4: Củng cố

- Học sinh nhác lại các bớc biểu diễn giá trị của biến lợng và tần số theo biểu đồ đoạn thẳng.

HĐ 5: Hớng dẫn về nhà

- Làm lại bài tập 12 (SGK-Trang 14). - Làm bài tập 9, 10 (SBT-Trang 5, 6). 1. Bài tập 12 (SGK-Trang 14). a) Bảng tần số x 17 18 20 28 30 31 32 25 n 1 3 1 2 1 2 1 1 N=12 b) Biểu đồ đoạn thẳng 2. Bài tập 13 (SGK-Trang 15).

a) Năm 1921 số dân nớc ta là 16 triệu ngời b) Năm 1999-1921=78 năm dân số nớc ta tăng 60 triệu ngời .

c) Từ năm 1980 đến 1999 dân số nớc ta tăng 76 - 54 = 22 triệu ngời

Một phần của tài liệu giáo án đại só 7 (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w