Bài tập 7 (SGK-Trang 56).

Một phần của tài liệu giáo án đại só 7 (Trang 43)

II- Chuẩn bị Bảng phụ.

1. Bài tập 7 (SGK-Trang 56).

- HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm ra phiếu.

Đáp:

GV thu 1 số phiếu kiểm tra, nhận xét và chuẩn hoá kiến thức.

HĐ 2: Giải bài tập 8 SGK.

? Bài toán trên có thể phát biểu đơn giản nh thế nào ?

- GV yêu cầu một HS lên bảng trình bày lời giải.

GV gọi HS nhận xét, chuẩn hoá kiến thức.

HĐ 3: Giải bài tập 11 SGK.

- GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài để hai nhóm lên điền.

- Luật chơi: đội có 5 ngời, mỗi đội có một viên phấn. Lần lợt mỗi bạn làm 1 câu, xong chuyển phấn cho bạn khác để làm tiếp (có thể sửa bài của bạn tr- ớc). Đội nào làm đúng, nhanh hơn là thắng.

HĐ 4: Củng cố

- Yêu cầu học sinh làm các bài tập 9, 10 (SGK-Trang 56). HĐ 5: Hớng dẫn về nhà - Làm các bài tập 13, 14, 15, 17 (SBT- Trang 44, 45). - Đọc trớc bài “Đại lợng tỉ lệ nghịch”. thuận, ta có: ⇒ 2 = 3 x = 3.2,5 = 3,75 2,5 x 2 Vậy bạn Hạnh nói đúng. 2. Bài tập 8 (SGK-Trang 56).

- HS làm việc cá nhân để hoàn thành bài toán.

Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lợt là x, y, z cây.

Ta có x + y + z = 24 và x = y = z 32 28 36 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

+ + = = = = = + + ⇒ = ⇒ = ì = = ⇒ = ì = x y z x y z 24 1 32 28 36 32 28 36 96 4 x 1 1 x 32 8. 32 4 4 y 1 1 y 28 7. 28 4 4 = ⇒ = ì = z 1 1 z 36 9. 36 4 4 3. Bài tập 11(SGK-Trang 56). - HS hoạt động nhóm để thực hiện.

Gọi x, y, z theo thứ tự là số vòng quay của kim giờ, kim phút, kim giây trong cùng một thời gian.

a)

x 1 2 3 4

y 12 24 36 48

b) Biểu diễn y theo x y = 12x c) y 1 6 12 18 z 60 360 720 1080 Bài 9 SGK Đáp: - Khối lợng Niken: 22,5 (kg). - Khối lợng Kẽm: 30 kg - Khối lợng Đồng: 97,5 kg Bài 10 SGK Đáp:

Độ dài 3 cạnh của tam giác lần lợt là: 10cm, 15cm, 20cm

* Về nhà học bài và làm bài tập .

____________________________________________________________________ _

NS:18/10/2013 NG:

Tiết 26 - Bài 3: đại lợng tỉ lệ nghịch

I - Mục tiêu

- Học sinh biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lợng tỉ lệ nghịch, nhận biết hai đại lợng có có tỉ lệ nghịch với nhau hay không.

- Nắm đợc các tính chất của hai đl tỉ lệ nghịch. - Biết tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của đại lợng.

II - Chuẩn bị- Bảng phụ. - Bảng phụ. III-PHƯƠNG PHÁP : Đặt và giải quyết vấn đề,hợp tỏc nhúm IV - các hoạt động dạy, học 1. Tổ chức : 7B : 2. Kiểm tra.

HS 1: Định nghĩa hai đại lợng tỉ lệ thuận ? Làm bài tập 4 (SGK-Trang 54). HS 2: Phát biểu tính chất của hai đại lợng tỉ lệ thuận.

3. Bài mới.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ 1: Bài toán 1.

- Yêu cầu học sinh làm ?1 GV gọi 3 HS lên bảng làm bài.

GV gọi HS nhận xét, chuẩn hoá kiến thức.

? Nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên.

- GV thông báo định nghĩa, nhấn mạnh công thứcy= a

x hay x.y = a.

- Lu ý khái niệm tỉ lệ nghịch đã học ở tiểu học chỉ là một trờng hợp riêng của định nghĩa.

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?2 GV hớng dẫn các nhóm yếu.

GV gọi các nhóm nhận xét.

GV kiểm tra và chuẩn hoá kiến thức, nhận xét.

- GV đa chú ý lên bảng phụ cho HS theo dõi.

HĐ 2: Tính chất.

- GV đa ?3 lên bảng phụ.

GV đa đáp án và thang điểm yêu cầu các HS chấm chéo bài cho nhau và thông báo

1. Định nghĩa.?1 HS hoạt động cá nhân.

Một phần của tài liệu giáo án đại só 7 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w