0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Sử dụng BĐKN trong khâu dạy kiến thức mới

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG 2 - CẢM ỨNG, SINH HỌC LỚP 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM CMAP TOOLS (Trang 58 -58 )

35 Hình 2.32: BĐKN (hoàn chỉnh) Cảm ứng đối với cả thực vật và

2.5.1. Sử dụng BĐKN trong khâu dạy kiến thức mới

2.5.1.1. Sử dụng BĐKN hoàn chỉnh

Quy trình:

Bước 1: Giáo viên cung cấp bản đồ KN hoàn chỉnh

Bước 2: Giáo viên đưa hệ thống các hoạt động khai thác bản đồ Bước 3: Học sinh tự làm việc, tìm hiểu các KN trên bản đồ Bước 4: Giáo viên kết luận

* Ví dụ: Sử dụng BĐKN hoàn chỉnh trong dạy bài ứng động của thực vật. Bước 1: GV cung cấp BĐKN hoàn chỉnh về ứng động của thực vật.

Bước 2: GV yêu cầu học sinh đọc SGK, quan sát hình 24.1 & hình 24.2, quan sát BĐKN bài ứng động và trả lời câu hỏi:

Hình 2.8: Ứng động nở hoa của bồ công anh.

Hình 2.9: Ứng động ở cây trinh nữ.

Hình 2.10: Cây bắt mồi.

- Ứng động là gì? Ứng động khác với hướng động ở điểm nào? Cho ví dụ - Ứng động được phân loại như thế nào?

- Đặc điểm của ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng. Phân biệt 2 loại ứng động này?

Bước 3: HS tự lực làm việc và hoàn thành các câu hỏi trên. Bước 4: GV sửa chữa và đưa khái niệm vào hệ thống:

- Ứng động là gì? Ứng động khác với hướng động ở điểm nào? - Ứng động là hình thức phản ứng của cây với tác nhân kích thích không định hướng.

Bảng 2.3: Bảng phân biệt hƣớng động và ứng động

Chỉ tiêu so sánh Hướng tác động của tác nhân kích thích

Cấu tạo cơ quan bị kích thích

Hướng động Từ 1 hướng Dạng hình tròn

Ứng động Từ mọi hướng

(không định hướng)

Dạng hình lá, cánh hoa... hoặc cấu tạo khớp phình nhiều cấp.

- Ứng động được phân loại như thế nào?

Ứng động tùy theo tác nhân kích thích chia thành: quang ứng động, thủy ứng động, nhiệt ứng động, hóa ứng động...

- Đặc điểm của ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng. Phân biệt 2 loại ứng động này?

Có 2 kiểu ứng động là ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng.

Bảng 2.4. Bảng phân biệt ứng động sinh trƣởng và ứng động không sinh trƣởng

Chỉ tiêu so sánh Ứng động sinh trưởng

Ứng động không sinh trưởng

Sinh trưởng dãn dài Có Không

Tác nhân gây ra hiện tượng

Tác động không định hướng của tác nhân kích thích

Va chạm cơ học Nguyên nhân Tốc độ sinh trưởng

của tế bào 2 phía đối diện nhau của cơ quan bị kích thích.

Biến đổi độ trương của tế bào hoặc vùng chuyên hóa.

- Ứng động có vai trò gì trong đời sống thực vật?

Ứng động giúp thực vật thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường. * Hình ảnh

Hình 2.11: Cây gọng vó

2.5.1.2. Sử dụng BĐKN dạng khuyết

Quy trình:

Bước 1: Giáo viên cung cấp bản đồ KN khuyết

Bước 2: Giáo viên đưa ra hệ thống các hoạt động xây dựng BĐKN hoàn chỉnh Bước 3: Học sinh tự làm việc, hoàn chỉnh từng phần của bản đồ

Bước 4: Giáo viên kết luận và đưa ra bản đồ KN hoàn chỉnh

Ví dụ: Bản đồ KN Cảm ứng ở ĐV

Hình 2.12: BĐKN (dạng khuyết) Cảm ứng ở ĐV

Bước 2: Giáo viên đưa ra hệ thống các hoạt động xây dựng BĐKN hoàn chỉnh

* Hình ảnh

Hình 2.15: Tiến hóa trong hệ thần kinh Hình 2.14: Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

Hình 2.16: Sơ đồ cung phản xạ ở ngƣời

* Hệ thống câu hỏi

- Khái niện cảm ứng ở động vật?

- Cảm ứng ở động vật được chia thành những loại nào? - Cách phản ứng của từng loại tổ chức hệ thần kinh?

Bước 3: Học sinh tự làm việc, hoàn chỉnh từng phần của bản đồ Bước 4: Giáo viên kết luận và đưa ra bản đồ KN hoàn chỉnh

2.5.1.3. Sử dụng bản đồ khuyết hỗn hợp * Quy trình:

- Bước 1: Giáo viên cung cấp bản đồ khái niệm khuyết hỗn hợp. - Bước 2: Học sinh nghiên cứu SGK và cấu trúc bản đồ để hoàn thành bản đồ.

- Bước 3: Giáo viên nhận xét, kết luận

* Ví dụ: Sử dụng BĐKN khuyết hỗn hợp để củng cố, hoàn thiện kiến thức bài

Điện thế nghỉ.

Bước 1: GV đưa ra BĐKN khuyết hỗn hợp về bài Điện thế nghỉ.

Hình 2.18: BĐKN khuyết hỗn hợp về Điện thế nghỉ

Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát bản đồ để tự lực hoàn thiện bản đồ. Bước 3: GV chỉnh sửa và đưa ra bản đồ hoàn thiện.

Hình 2.19: BĐKN hoàn chỉnh về Điện thế nghỉ

2.5.1.4. Sử dụng BĐKN dạng câm

Quy trình:

Bước 1: Giáo viên cung cấp danh sách KN và từ nối, cấu trúc bản đồ

Bước 2: Giáo viên đưa ra hệ thống các hoạt động xây dựng BĐKN hoàn chỉnh

Bước 3: Học sinh tự làm việc, dựa trên các gợi ý hoàn chỉnh bản đồ Bước 4: Giáo viên kết luận và đưa ra bản đồ KN hoàn chỉnh

Ví dụ: Bản đồ KN Cảm ứng ở thực vật

Bước 1: Giáo viên cung cấp danh sách KN và từ nối, cấu trúc bản đồ KN Cảm ứng ở thực vật.

Bảng 2.5: Hệ thống nhánh, từ nối và KN Nhánh Các KN Các từ nối I - Thực vật - Môi trường - Thích nghi với - Giúp II - Thu nhận kích thích - Trả lời kích thích - Xử lí thông tin - Hướng động - Ứng động - Có hướng - Vô hướng - Các giai đoạn III - Hướng động - Ứng động

- Ứng động không sinh trưởng - Ứng động sinh trưởng - Hướng sáng - Hướng trọng lực - Hướng tiếp xúc - Hướng hóa - Hướng nước - Gồm - Các kiểu

Hình 2.20: BĐKN (câm) Cảm ứng ở thực vật

Bước 2: Giáo viên đưa ra hệ thống các hoạt động xây dựng BĐKN hoàn chỉnh

* HS quan sát hình 23.1; hình 23.2; hình 23.3; hình 23.3; trang 97, 98, 99,100 SGK

* Nghiên cứu nội dung SGK trang 97, 98, 99,100

Bước 3: Học sinh tự làm việc, dựa trên các gợi ý hoàn chỉnh bản đồ Bước 4: Giáo viên kết luận và đưa ra bản đồ KN hoàn chỉnh

Hình 2.21: BĐKN (hoàn chỉnh) Cảm ứng ở thực vật

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG 2 - CẢM ỨNG, SINH HỌC LỚP 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM CMAP TOOLS (Trang 58 -58 )

×