Kết quả nghiên cứu của chúng tơi ở bảng 3.3 cho thấy: nhĩm bệnh nhân ĐTĐ type 2 cĩ chỉ số kháng insulin cao, chỉ số HOMA-IR trung bình ở nhĩm nghiên cứu là 3,08 ± 1,95. Kết quả của chúng tơi thấp hơn với kết quả của Nguyễn Đức Ngọ (2008) nghiên cứu tình trạng kháng insulin theo chỉ số HOMA-IR ở 188 bệnh nhân ĐTĐ type 2 là 7,92 ± 5,47[16] . Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Kim Lương (2000) khảo sát tình trạng kháng insulin theo chỉ số HOMA-IR ở 49 bệnh nhân ĐTĐ type 2 là 6,69 ± 1,45 [13]. Kết quả nghiên cứu của chúng tơi tương tự với kết quả nghiên cứu của một số tác giả trong và ngồi nước như Trần Thị Thanh Hĩa (2007) tình trạng kháng insulin theo chỉ số HOMA-IR ở 114 bệnh nhân ĐTĐ type 2 khơng cĩ gan nhiễm mỡ là 3,94 ± 3,77 [8]. Yokoyama H (2003) tình trạng kháng insulin theo chỉ số HOMA-IR ở 45 bệnh nhân ĐTĐ týp 2 là 2,83 ± 1,19[90]. Nghiên cứu của Annette M. Chang, Marla J. Smith (2005) nghiên cứu hồi cứu trên 185 người từ 60 tuổi trở lên, chia làm 2 nhĩm: đường máu bình thường (tuổi trung bình 69 ± 7 ) và rối loạn dung nạp glucose (tuổi trung bình 72 ± 7). Kết quả cho thấy HOMA của nhĩm bệnh 3,15 ± 0,17 so với nhĩm tuổi trẻ (27 ± 5 tuổi) chỉ số HOMA = 2,09 ± 0,14 [32]. Nhưng kết quả nghiên cứu của chúng tơi lại thấp hơn nghiên cứu của Haffner SM (1997), tình trạng kháng insulin theo chỉ số HOMA-IR ở 195 bệnh nhân ĐTĐ type 2 là 9,5 ± 0,3 8[57]. Bonora E (2002) ) tình trạng kháng insulin theo chỉ số HOMA-IR ở 53 bệnh nhân ĐTĐ type 2 là 8,03 ±
1,76 [38]. Ferrara và Goldberg nghiên cứu trên nam giới lớn tuổi cĩ rối loạn dung nạp glucose thấy khơng cĩ mối tương quan giữa HOMA IR và kết quả kẹp BĐTIM. Katsuki và cộng sự cũng khơng thấy cĩ sự tương quan giữa HOMA IR và kết quả kẹp BĐTIM ở bệnh nhân cao tuổi ĐTĐ type 2 Nhật Bản [50]. Sự khác biệt này là do đối tượng nghiên cứu khác nhau, đồng thời nĩ cũng phản ánh thực trạng là chỉ số HOMA và QUICKI phụ thuộc vào nồng độ glucose và insulin máu lúc đĩi nên sẽ biến động theo thời gian ở từng bệnh nhân, cũng như giữa các bệnh nhân. Vấn đề là chọn điểm cắt nào để chẩn đốn kháng insulin dựa vào 2 chỉ số này [76].
Tuy nhiên khi dựa vào đường cong ROC của HOMA so với nghiệm pháp kẹp BĐTIM (hình 3.2), giá trị diện tích dưới đường cong bằng 0,8, như vậy sử dụng chỉ số HOMA để chẩn đốn kháng insulin cĩ hiệu quả khá vì diện tích nằm dưới đường biểu diễn cho chúng ta biết mức độ hiệu quả của một xét nghiệm. Theo thống kê y học, ngưỡng tốt nhất là điểm uốn của đường biểu diễn cắt đường thẳng nối gĩc trên trái với gĩc dưới phải, tương ứng với khoảng 0,75 – 0,85 của trục tung, tương ứng với giá trị của HOMA = 2,3 với độ nhạy 84% và độ đặc hiệu 70%. Nếu chọn điểm cắt HOMA =1,9 thì độ nhạy bằng 84% nhưng độ đặc hiệu chỉ cĩ 50%. Biểu đồ 3.1 cho thấy chỉ số HOMA tương quan nghịch khá chặt chẽ với nồng độ glucose trung bình được truyền (M (mg/kg/ph)) trong nghiệm pháp kẹp BĐTIM (r = -0,558, p<0,0001).