PHONG TRÀO GIẢI PHĨNG DÂN

Một phần của tài liệu giáo án sử 12 (Trang 50 - 53)

thời, đề ra đường lối đấu tranh phù hợp, lãnh đạo nhân dân ta làm cuộc CMGPDT.

Tình hình nước ta trong những năm 1939-1945 cĩ chuyển biến như thế nào?

Hoạt động : cá nhân

-GV thơng báo: Tháng 11-1939, Hội nghị BCH TW Đảng được triệu tập ở Bà

Điểm(Hĩc Mơn) do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì.

GV: Yêu cầu HS trình bày nội dung của Hội nghị?

-GV yêu cầu HS theo dỏi SGK nội dung HN để thấy được nhiệm vụ CM, mục tiêu đ.tr, tính chất mặt trận trong thời kì mới ntn?

-HS theo dõi SGK theo yêu cầu của GV, sau đĩ 1 HS trả lời, tĩm tắt nội dung Hội nghị.

-GV nhận xét và chốt ý

Nội dung:

(Sd bảng phụ treo bảng)

*Hoạt động : cá nhân

-Qua nội dung Hội nghị em hãy đưa ra nhận xét và đánh giá về Hội nghị Trung ương tháng 11-1939? (gợi ý so với thời kì 1936-1939, chủ trương của Đảng ở Hội nghị này cĩ gì khác)

-HS suy nghĩ cĩ thể thảo luận với các bạn tìm câu trả lời.

-GV nhận xét, mở rộng: Ở thời kì 1936- 1939, Đảng xác định nhiệm vụ trước mắt là nhiệm vụ dân chủ. Song từ sau chiến tranh thế giới bùng nổ, căn cứ vào sự thay đổi của tình hình thế giới và trong nước, mâu thuẫn giữa các dân tộc Đơng Dương với đế quốc Pháp ngày càng tăng, Đảng ta đặt nhiệm vụ giải phĩng dân tộc lên hàng đầu. Nhiệm vụ dân chủ được thực hiện từng bước sao cho phù hợp. Các khẩu hiệu đấu tranh, hình thức đấu tranh, tổ chức mặt trận dân tộc thống nhất cũng được thay đổi cho phù hợp nhằm giải quyết vấn đề giải phĩng dân tộc.

Như vậy Hội nghị Trung ương tháng 11- 1939 đã đánh dấu bước chuyển hướng chỉ

đạo đấu tranh của Đảng. GV cĩ thể nĩi

thêm về tiểu sử và sự nghiệp của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ. Hoạt động 1: nhĩm -GV chia lớp thành 3 nhĩm và giao nhiệm vụ TỘC TỪ THÁNG 9 – 1939 ĐẾN THÁNG 3 – 1945

1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ươngĐảng Cộng sản Đơng Dương tháng 11- 1939 Đảng Cộng sản Đơng Dương tháng 11- 1939

Từ ngày 6 – 8 tháng 11-1939, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp tại Bà Điểm (Hĩc Mơn – Gia Định) do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì.

* Hội nghị xác định.

- Nhiệm vụ, mục tiêu đấu tranh trước mắt:

đánh đổ đế quốc và tay sai, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập.

- Chủ trương tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn thực dân đế quốc và địa chủ tay sai đế quốc, chống tơ cao…, khẩu hiệu lập Chính phủ dân chủ cộng hịa.

-Về mục tiêu, phương pháp đấu tranh:

Chuyển từ đấu tranh địi dân sinh dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền của đế quốc và tay sai. Từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật.

- Hội nghị đề ra chủ trương thành lập Mặt

trận Thống nhất dân tộc phản đế Đơng Dương (gọi tắt là Mặt trận Phản đế Đơng

Dương).

* Ý nghĩa lịch sử: Hội nghị tháng 11/1939 đánh dấu sự chuyển biến quan trọng - đặt nhiệm vụ giải phĩng dân tộc lên hàng đầu đưa nhân dân ta bước vào thời kì trực tiếp vận động cứu nước.

2.Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kỳ mới (Hướng dẫn HS đọc SGK)

a. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 – 9 – 1940) b. Khởi nghĩa Nam kỳ (23 – 11 – 1940) b. Khởi nghĩa Nam kỳ (23 – 11 – 1940)

+Nhĩm 1: Theo dõi SGK và lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn để thấy được: nguyên nhân, diễn biến chính, kết quả-ý nghĩa của khởi nghĩa Bắc Sơn

+Nhĩm 2: Theo dõi SGK và lược đồ khởi nghĩa Nam Kì để thấy được: nguyên nhân, diễn biến chính, kết quả-ý nghĩa của khởi nghĩa Nam Kì

+Nhĩm 3: Theo dõi SGK và lược đồ Binh biến Đơ Lương để thấy được: nguyên nhân, diễn biến chính, kết quả-ý nghĩa cuộc binh biến Đơ Lương

-HS các nhĩm làm việc theo sự hướng dẫn của GV. Từng nhĩm cử 1 đại diện trình bày trước lớp.

-GV nhận xét và nhấn mạnh một số nội dung:

Hoạt động 2:

-GV: Trong vịng 3 tháng 3 cuộc khởi nghĩa vũ trang đã diễn ra ở cả 3 miền đất nước nhưng đều that bại.

Em hãy rút ra nguyên nhân thất bại của các cuộc nổi day đầu tiên này?

-HS suy nghĩ trả lời -GV nhận xét, chốt ý:

+ Ý nghĩa của ba cuộc khởi nghĩa:

- Ba cuộc khởi nghĩa trên đã nêu cao tinh thần bất khuất của dân tộc“đĩ là những tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa tồn quốc, là bước đầu đấu tranh bằng vũ lực của các dân tộc Đơng Dương“

- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về thời cơ cách mạng, khởi nghĩa vũ trang, xây dựng lực lượng cách mạng.

+ Nguyên nhân thất bại: kẻ thù cịn mạnh, lực lượng cách mạng chưa được chuẩn bị chu đáo, thời cơ chưa chín muồi…

4. Củng cố:

-Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai 1939-1945: + Tình hình kinh tế.

+ Chính trị –xã hội.

- Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 11/1939? Nội dung, ý nghĩa?

5. Dặn dị:

Học bài và chuẩn bị cho tiết học sau ( Các mục cịn lại của bài 16). _______________________________

Tiết 25,26, 27 Bài 16

PHONG TRÀO GIẢI PHĨNG DÂN TỘC

VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945 ) NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỒ RA ĐỜI NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỒ RA ĐỜI

(3 tiết)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

Hiểu rõ:

- Đường lối cách mạng đúng đắn, sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Cơng cuộc chuẩn bị, diễn biến, ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945.

2.Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:

- Bồi dưỡng tinh thần nhiệt tình cách mạng; noi gương tinh thần Cách mạng tháng Tám của ơng cha, trân trọng giữ gìn và biết phát huy thành quả Cách mạng tháng Tám.

3.Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng xác định kiến thức cơ bản, sự kiện cơ bản. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử.

II. THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC.

Lược đồ Việt Nam, Chiến khu Việt Bắc; tranh ảnh Tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu giáo án sử 12 (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w