ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH

Một phần của tài liệu giáo án sử 12 (Trang 59 - 61)

NỘI PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG

1. Kháng chiến chống Thực Dân Pháp trở lạixâm lược ở Nam Bộ xâm lược ở Nam Bộ

- Đêm 22 rạng sáng 23/9/1945 Pháp đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ & Chính quyền tự vệ Sài Gịn, mở đầu cuộc xâm lược nước ta lần 2.

- Quân dân Sài Gịn – Chợ Lớn cùng nhân dân Nam Bộ nhất tề đứng lên chống giặc bằng mọi hình thứ, đốt tàu, phá kho, dựng chướng ngại vật…

- Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết tâm lãnh đạo kháng chiến, huy động những đồn quân Nam tiến vào chiến đấu & quyên gĩp ủng hộ đồng bào Miền Nam kháng chiến.

2. Đấu tranh với quânTrung Hoa Dân Quốc vàbọn phản động cách mạng ở Miền Bắc bọn phản động cách mạng ở Miền Bắc

- Chủ trương: Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh cĩ chủ trương tạm thời hịa hỗn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân Quốc.

- Biện pháp:

+ Đối với quân Trung Hoa Dân Quốc; nhân nhượng cho chúng một số quyền lợi kinh tế, chính trị như cung cấp 1 phần lương thực, thực phẩm, cho phép lưu hành tiền Trung quốc trên thị trường. Nhường cho các đảng Việt Quốc, Việt cách 70 ghế trong QH khơng qua bầu cử và một số ghế trong Chính phủ.

+ Đối với các tổ chức phản cách mạng & tay sai: kiên quyết vạch trần âm mưu & những hành động chia rẽ, phá hoại của chúng, trừng trị theo pháp luật những kẻ phá hoại.

- Ý nghĩa: Hạn chế đến mức thấp nhất các hoạt động chống phá của quân Trung Hoa Dân Quốc & tay sai, làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách

các tổ chức phản cách mạng.

Hoạt động: cá nhân

GV khái quát tình hình khĩ khăn của nước ta cả về đối nội và đối ngoại ,đặc biệt Pháp muốn ra miền Bắc nên đã thỏa hiệp với chính phủ Trung Hoa Dân Quốc , rồi nêu câu hỏi phát vấn:

- Trong bối cảnh khĩ khăn đĩ đảng ta đã giải quyết như thế nào?

- Nội dung và ý nghĩa của Hiệp định sơ bộ.

HS trả lời câu hỏi GV nhận xét và chốt ý:

Vì một lúc khơng thể đối đầu với hai kẻ thù nên ta chọn giải pháp hịa với Pháp.

Nội dung: (3 ND )

GV: phân tích, diễn giảng

Ý nghĩa:

-Ta loại bớt được kẻ thù, tập trung vào kẻ thù chính là Pháp.

-Tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng để kháng chiến lâu dài.

HS nghe và ghi chép.

mạng của chúng.

3. Hồ hỗn với Pháp nhằm đẩy quân TrungHoa Dân quốc ra khỏi nước ta. Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta.

+ Hồn cảnh

- 2/1946 Pháp và Trung Hoa Dân Quốc ký Hiệp

ước Hoa - Pháp theo đĩ Pháp được đưa quân ra Bắc

thay quân Trung Hoa Dân Quốc đang làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật.

- Hiệp ước Hoa - Pháp đã đặt nhân dân ta trước 2 con đường phải lựa chọn: một là đánh Pháp, hai là hịa hỗn, nhân nhượng Pháp để tránh việc đối phĩ với nhiều kẻ thù.

- Ban thường vụ TW Đảng họp do Hồ Chí Minh chủ trì, đã chọn giải pháp “ Hịa để tiến ”.

- Chiều 6/3/1946 tại Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Xanhtơni bản Hiệp ước sơ bộ

+ Nội dung cơ bản của Hiệp định:

- Pháp cơng nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ là một quốc gia tự do, cĩ chính phủ, nghị viện, quân đội, tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp.

- Việt Nam Dân chủ Cộng hồ thoả thuận cho 15000 quân Pháp ra Bắc… giải giáp quân Nhật và rút dần trong thời hạn 5 năm.

- Hai bên ngừng mọi cuộc xung đột ở phía Nam, tạo khơng khí thuận lợi đi đến đàm phán chính thức...

+ Ý nghĩa việc kí Hiệp định Sơ bộ

- Ta loại bớt kẻ thù và tập trung vào kẻ thù chính là Pháp

- Cĩ thêm thời gian hồ bình để củng cố chính quyền cách mạng, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp về sau. + Ta và Pháp tiếp tục đàm phán ở

Phơngtennơblơ nhưng thất bại, ngày 14/9/1946, chủ tịch HCM kí với Pháp bản Tạm ước, để kéo dài thêm thời gian hồ hoản để chuẩn bị lực lượng.

4. Củng cố :

Tiết 1 - Đảng ta đã giải quyết những khĩ khăn sau cách mạng tháng Tám như thế nào?

Tiết 2 - Cuộc kháng chiến chống thù trong giặc ngồi của quân và dân ta như thê nào? - Hồn cảnh và nội dung của bản Hiệp định sơ bộ 6/3 và Tạm ước 14/9 ?

5. Dặn dị: Học bài nắm KTCB, trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK p. 129 và chuẩn bị bài mới.

Bài 18 NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TỒN QUỐC CHỐNG PHÁP (1946 – 1950)

___________________________

Tiết 28, 29 Bài 18

NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TỒN QUỐC CHỐNG PHÁP (1946 – 1950) CHỐNG PHÁP (1946 – 1950)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

- Hiểu rõ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã bùng nổ trong bối cảnh lịch sử thế nào. Ghi nhớ nét chính của đường lối kháng chiến chống Pháp.

- Trình bày được diễn biến chính của cuộc chiến đấu ở các đơ thị phía Bắc vĩ tuyến 16 và những việc làm cụ thể của ta để chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài.

- Hiểu được nguyên nhân Pháp đánh lên Việt Bắc năm 1947. Diễn biến chính, kết quả và ý nghĩa lịch sử của chiến dịch.

- Hiểu được thuận lợi và khĩ khăn trong cuộc kháng chiến của nhân dân ta sau chiến thắng Việt Bắc thu – đơng. Diễn biến chính, ghi nhớ kết quả và ý nghĩa to lớn của chiến dịch Biên giới thu – đơng năm 1950.

2.Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: - Giáo dục lịng căm thù thực dân Pháp. - Giáo dục lịng căm thù thực dân Pháp.

- Học tập tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất của nhân dân trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập của Tổ quốc.

- Củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.

3.Kỹ năng:

- Củng cố kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện để rút ra những nhận định lịch sử. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng tranh, ảnh và lược đồ lịch sử để nhận thức lịch sử.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC.

Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu – đơng và Biên giới thu – đơng….

Tranh, ảnh, TLTK liên quan đến hai chiến dịch Việt Bắc thu – đơng và Biên giới thu – đơng….

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi: - Cuộc kháng chiến chống thù trong giặc ngồi của quân và dân ta như thê nào? - Hồn cảnh và nội dung của bản Hiệp định sơ bộ 6/3 và Tạm ước 14/9?

3. Bài mới: Nhắc lại nét khái quát tình hình nước ta sau khi kí Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ KIẾN THỨC CƠ BẢN

Tiết 1( 29 )

Hoạt động 1: cả lớp/cá nhânGV : Sau khi kí HĐ sơ bộ ngày 6/3 GV : Sau khi kí HĐ sơ bộ ngày 6/3 và tạm ước ngày 14/9, ta nghiêm chỉnh chấp hành cịn Pháp khơng thực hiện nội dung HĐ đã kí.

Vậy những hành động nào chứng tỏ Pháp khơng nghiêm chỉnh thi hành hiệhp định?

Sau khi HS trả lời GV nhận xét chốt ý :

GV giúp HS hiểu rằng nếu ta chấp thuận yêu cầu này của Pháp đống nghĩa với việc ta giao thủ đơ cho Pháp.

GV hỏi: Tại sao Pháp lại cĩ những hành động trên?

Trước những hành động trên ta cĩ nhân nhượng được nữa khơng? VậyĐảng và nhân dân ta phải làm gì? Đường lối chống Pháp ra sao?->

Một phần của tài liệu giáo án sử 12 (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w