NHỮNG CHIẾN DỊCH TIẾN CƠNG GIỮ VỮNG QUYỀN CHỦ ĐỘNG TRÊN CHIẾN

Một phần của tài liệu giáo án sử 12 (Trang 67 - 71)

VỮNG QUYỀN CHỦ ĐỘNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG (GV hướng dẫn HS đọc SGK)

1. Các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ (từ cuối năm 1950 đến giữa năm 1951)

2. Chiến dịch Hồ Bình đơng – xuân năm 1951– 1952 – 1952

3. Chiến dịch Tây Bắc thu - đơng năm 1952

4. Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè năm 1953

4. Củng cố : - Hồn cảnh và nội dung của Đại hội tồn Quốc lần thứ II của Đảng? - Những chiến dịch giữ vững quyền chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ)? - Những chiến dịch giữ vững quyền chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ)?

5. Dặn dị: Hướng dẫn ơn tập kiểm tra học kì

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ KIẾN THỨC CƠ BẢN

Hoạt động 1: Cá nhân – cả lớp I. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU.

GV: Lịch sử VN giai đoạn 1919-1954, cĩ những nội dung chủ yếu nào ?

HS: Dựa vào kiến thức đã trả lời, bổ sung.

GV: Nhận xét, bổ sung

- Phong trào dân tộc dân chủ từ 1919-1925 - Phong trào dân tộc dân chủ từ 1925-1930 - Phong trào cách mạng 1930-1935

- Phong trào dân chủ 1936-1939

- Phong trào giải phĩng dân tộc 1939-1945 - Nước Viêt Nam sau ngày độc lập đến trước khi cuộc KCCP bùng nổ

- Những năm đầu cuộc KCCP

- Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi 1954

Hoạt động : Cá nhân – cả lớp II. MỘT SỐ KĨ NĂNG - PHƯƠNG PHÁP HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.

GV: trao đổi về phương pháp học bài của HS, phát vấn.

HS: trình bày quan điểm của mình và phương pháp học bài

Trao đổi

GV: nhận xét, kết luận và định hướng

1. Kĩ năng học bài:

- Kĩ năng so sánh, liên hệ giữa các kiến thức tương đồng và kiến thức đối nghịch.

- Kĩ năng so sánh kiến thức LSVN và LSTG - Kĩ năng vẽ sơ đồ, phân nhánh khi học bài…

GV: trao đổi về phương pháp làm bài của HS, phát vấn.

HS: trao đổi, trình bày ý kiến GV: Hướng dẫn cách làm bài thi Nhận xét, kết luận.

2. Kĩ năng làm bài:

- Đọc kĩ câu hỏi trước khi làm

- Chọn câu dễ làm trước khĩ làm sau, câu nào nắm kĩ làm trước.

- Phân tích kĩ câu hỏi, tùy thời lượng mà rình bày cho phù hợp

Tiết 31

KIỂM TRA HỌC KÌ I

Câu 1) Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam (3.5 điểm)

Câu 2) Tại sao nĩi “Đảng CS Việt Nam ra đời là bước ngoặt lịch sử vĩ đại của CM Việt Nam” ?

Nêu vai trị của lãnh tụ NAQ đối với sự ra đời của Đảng CS Việt Nam. (2.5 điểm)

Câu 3) Chiến dịch Biên giới thu-đơng 1950 diễn ra trong hồn cảnh lịch sử mới nào? Nêu diễn

biến, kết quả và ý nghĩa của chiến dịch? (4 điểm) Lưu ý: Học sinh tuyệt đối khơng được sử dụng tài liệu !

--Hết—

ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM:

Câu Nội dung đáp án Điểm

Câu 1 (3.5điểm)

Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam

*Kinh tế:

-Kinh tế tư bản Pháp ở ĐD cĩ bước phát triển mới, cĩ đầu tư kỹ thuật và nhân lực, song rất hạn chế.

0.25 -Kinh tế VN phát triển mất cân đối, vẫn lệ thuộc vào P, Là thị trường độc

chiếm của tư bản Pháp. 0.25

*Xã hội:

Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa , các giai cấp trong XH VN cĩ những chuyển biến sâu sắc.

0.25

a) Giai cấp địa chủ phong kiến:Là chổ dựa chủ yếu của Pháp,được Phápdung dưỡng nên ngày càng câu kết chặt chẽ với Pháp trong việc cướp đoạt ruộng dung dưỡng nên ngày càng câu kết chặt chẽ với Pháp trong việc cướp đoạt ruộng đất, tăng cường bĩc lột về kinh tế và đàn áp về chính trị đối với nhân dân. Vì thế chúng khơng cĩ khả năng cách mạng. Tuy nhiên một bộ phận trung và tiểu địa chủ cĩ tinh thần yêu nước và sẵn sàng tham gia CM khi cĩ điều kiện.

0.5

b) Giai cấp nơng dân:Chiếm trên 90% dân số, họ bị đế quốc và phong kiếnbĩc lột nặng nề, nên bị bần cùng hĩa và phá sản trên quy mơ lớn, họ căm thù thực bĩc lột nặng nề, nên bị bần cùng hĩa và phá sản trên quy mơ lớn, họ căm thù thực dân và phong kiến.Vì vậy giai cấp nơng dân việt Nam là lực lượng đơng đảo và

hăng haí nhất của cách mạng

c) Giai cấp tư sản: Ra đời sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, chủ yếu làtiểu chủ trung gian làm thầu khốn, cung cấp nguyên vật liệu, hay làm đại lý hàng tiểu chủ trung gian làm thầu khốn, cung cấp nguyên vật liệu, hay làm đại lý hàng hĩa cho Pháp.Do quyền lợi kinh tế và thái độ chính trị nên giai cấp tư sản Việt Nam chia làm hai bộ phận:

-Bộ phận tư sản mại bản: Cĩ quyền lợi gắn liền với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với đế quốc.

-Bộ phận tư sản dân tộc: Cĩ khuynh hướng làm ăn riêng, kinh doanh độc lập,bị Pháp chèn ép nên ít nhiều cĩ tinh thần dân tộc, dân chủ nhưng yếu kém

dễ thỏa hiệp.

0.5

d) Tầng lớp tiểu tư sản:Ra đời cùng thời gian với giai cấp tư sản, gồm nhiềuthành phần như học sinh, sinh viên, viên chức, tri thức, những người làm nghề tự thành phần như học sinh, sinh viên, viên chức, tri thức, những người làm nghề tự do, buơn bán nhỏ…..thường xuyên bị bọn đế quốc bạc đãi, khinh rẽ, đời sống bấp bênh gặp nhiều khĩ khăn...Trong đĩ bộ phận tri thức, học sinh, sinh viên cĩ điều kiện tiếp xúc với những trào lưu tư tưởng tiến bộ từ bên ngồi. Vì thế họ là lực

lượng hăng hái nhất, thường đi đầu trong các phong trào, là lực lượng quan trọng của cách mạng.

g) Giai cấp cơng nhân: Ra đời trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất,phát triển nhanh chĩng về số lượng và chất lượng trong đợt khai thác thuộc địa phát triển nhanh chĩng về số lượng và chất lượng trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai (trước chiến tranh cĩ 10 vạn, đến năm 1929 cĩ hơn 22 vạn)

Ngồi những đặc điểm chung của giai cấp cơng nhân quốc tế, như đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ nhất của xã hội, cĩ hệ tư tưởng riêng, cĩ điều kiện lao động và sinh sống tập trung, cĩ ý thức tổ chức và kỹ luật cao, tinh thần cách mạng triệt để …giai cấp cơng nhân Việt Nam cịn cĩ những đặc điểm riêng

- Bị ba tầng áp bức bĩc lột của đế quốc, phong kiến và tư sản người Việt. - Cĩ quan hệ tự nhiên gắn bĩ với giai cấp nơng dân.

- Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng, bất khuất của dân tộc.

- Cĩ điều kiện tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lê-nin và trào lưu cách mạng thế giới , đặc biệt là Cách mạng tháng Mười Nga.

Do hồn cảnh ra đời, cùng với những phẩm chất nĩi trên, giai cấp cơng nhân Việt Nam sớm trở thành một lực lượng xã hội độc lập và tiên tiến nhất. Vì vậy giai cấp cơng nhân hồn tồn cĩ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách

mạng.

0.75

=> Tĩm lại: Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa sau CTTG I kinh tế, văn hố, giáo dục và xã hội cĩ những chuyển biến và diễn ra sâu sắc với 2 mâu thuẫn cơ bản.

+ M/t dân tộc: Dân tộc Việt Nam- Thực dân Pháp + M/t giai cấp: Nơng dân-Phong kiến.

0.5

Câu 2 (2.5điểm)

Tại sao nĩi “Đảng CS Việt Nam ra đời là bước ngoặt lịch sử vĩ đại của CM Việt Nam” ? Nêu vai trị của lãnh tụ NAQ đối với sự ra đời của Đảng CS Việt Nam.

a) Đảng CS Việt Nam ra đời là bước ngoặt lịch sử vĩ đại của CM VN:

• Đảng ra đời chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo của CMVN. Từ đây CMVM đã thuộc quyền lãnh đạo tuyệt đối của giai cấp cơng nhân mà đội tiên phong là Đảng CS, đã XD được LL mới cho CCM, chủ yếu là Liên minh Cơng – Nơng...

0.5

• Đảng ra đời đã vạch ra được phương pháp CM đúng đắn. Đĩ là phương pháp CM bằng bạo lực của quần chúng theo quan điểm của CN Mác_ Lê- nin...

0.25

• Kể từ khi Đảng ra đời, CMVN thực sự trở thành một bộ phận khăng khít của CM thế giới...

0.25

• Đảng CS VN ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên cĩ tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của CMVN.

0.5

b) Vai trị của lãnh tụ NAQ đối với sự ra đời của Đảng CS Việt Nam:

• Truyền bá CN Mác_ Lê-nin về VN, chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho việc thành lập Đảng.

0.25

• Thành lập Hội VN Cách mạng Thanh niên- tổ chức tiền thân của Đảng, trực tiếp huấn luyện và đào tạo đội ngũ cán bộ nịng cốt của Đảng.

0.25

• Thống nhất các tổ chức Cộng sản thành Đảng CSVN,lấy CN Mác_Lê-nin làm nền tảng tư tưởng.

0.25

• Soạn thảo Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng, thể hiện sự đúng đắn sáng tạo trong điều kiện Việt Nam.

0.25

(4 điểm) diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến dịch?

a) Hồn cảnh lịch sử mới:

* Thuận lợi.

- CM Trung Quốc thành cơng, nước CH Nhân dân Trung Hoa ra đời (10/1949)

0.25 - Các nước trong phe XHCN lần lượt đặt quan hệ ngoại giao với VN từ 1950 0.25

* Khĩ khăn.

Nhờ sự giúp đỡ củaMỹ, Pháp thơng qua kế hoạch Rơve nhằm: 0.25 -Tăng cường hệ thống phịng ngự trên đường số 4

-Thiết lập hành lang Đơng-Tây 0.25

- Chuẩn bị mở cuộc tấn cơng qui mơ lên Việt Bắc lần 2, để nhanh chĩng kết thúc chiến tranh.

b) Chiến dịch Biên Giới thu - đơng năm 1950.

* Chủ trương của ta: Mở chiến dịch Biên giới nhằm: 0.25 -Tiêu diệt sinh lực địch

-Khai thơng biên giới Việt Trung 0.25

-Củng cố và mở rộngcăn cứ địa Việt Bắc * Diễn biến:

• Sáng 16/9/1950 ta nổ súng tấn cơng cụm cứ điểm Đơng Khê, mở đầu chiến dịch. Mất Đơng Khê, Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cơ lập, hệ thống phịng ngự trên đường số 4 bị cắt làm đơi.

0.5

• Mất Đơng Khê địch phải cho quân rút khỏi Cao Bằng bằng một cuộc hành quân kép:

0.25 - Cho một cánh quân từ Thất Khê lên đánh chiếm lại Đơng Khê và đĩn cánh

quân Cao Bằng về.

0.25 - Đồng thời cho quân đánh lên Thái Nguyên để thu hút lực lượng của ta

-Đốn được ý đồ của địch ta bố trí quân mai phục, chặn đánh địch trên đường số 4 khiến cho 2 cánh quân này khơng gặp được nhau... quân Pháp buộc Pháp phải rút về Na Sầm...

0.25

• Từ 10 đến 22/10/1950 địch hốt hoảng rút khỏi các cứ điểm cịn lại trên đường số 4.Chiến dịch kết thúc thắng lợi.

0.25 * Kết quả – ý nghĩa.

Kết quả:

-Loại khỏi vịng chiến đấu 8 300 tên địch, thu và phá hủy nhiều vũ khí và phương tiện chiến tranh.

0.25 -Khai thơng biên giới Việt Trung dài 750 Km 0.25 -Chọc thủng hành lang Đơng -Tây.

Ý nghĩa:

-Là thất bại lớn của địch cả về quân sự lẫn chính trị, địch bị đẩy vào thế

phịng ngự bị động. 0.25

-Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến, ta bắt đầu giành quyền chủ

động chiến lược trên chiến trường chính. 0.25

___________________________

CUỘC KHÁNG CHIẾN TỒN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 – 1954) KẾT THÚC (1953 – 1954)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

Hiểu và trình bày được:

- Âm mưu của Pháp – Mĩ thể hiện trong kế hoạch Nava như thế nào.

- Nét chính về diễn biến và tác dụng của cuộc Tổng tiến cơng chiến lược Đơng – Xuân 1953 – 1954 đối với cuộc kháng chiến.

- Thắng lợi cĩ ý nghĩa về nhiều mặt của chiến dịch Điện Biên Phủ.

- Nét chính về quá trình đấu tranh trên mặt trận ngoại giao của ta ở Giơnevơ và nội dung của hiệp định Giơnevơ.

- Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954).

2.Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:

- Khắc sâu niềm tin tưởng sâu sắc vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đối với sự nghiệp kháng chiến, xây dựng Tổ quốc.

- Biết quý trọng và tự hào với những chiến thắng to lớn về các mặt của cuộc kháng chiến chống Pháp.

3.Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá, tìm nguyên nhân và ý nghĩa của các sự kiện lịch sử. - Củng cố kĩ năng khái quát, nhận định, đánh giá những nội dung lớn của lịch sử.

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ, tranh, ảnh để tự nhận thức lịch sử.

- Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng các tư liệu tham khảo để làm sâu sắc thêm nhận thức lịch sử.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC.

Lược đồ, tranh, ảnh, VCD liên quan đến chiến dịch Đơng – Xuân và chiến dịch Điện Biên Phủ…

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.

1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi: - Hồn cảnh và nội dung của Đại hội tồn Quốc lần thứ II của Đảng?

- Những chiến dịch giữ vững quyền chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ)?

3.Bài mới: Khái quát giai đoạn kết thúc cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp xâm lược và nhấn mạnh: Các em theo dõi bài học hơm nay để biết được cuộc kháng chiến đã kết thúc như thế nào?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ KIẾN THỨC CƠ BẢN

Tiết 1 (33)

Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

GV dùng lược đồ xác định vị trí triển khai kế hoạch Nava rồi nêu câu hỏi:

KH Nava ra đời trong h.cảnh tình thế nào?

- Sau 8 năm c/tr, Pháp gặp khĩ khăn và thiệt hại lớn:

+ 39 vạn quân, chi phí c/tr 556 tỉ Fr (1953), vùng chiếm đĩng thu hẹp.

+ 18 lần thay đổi C.phủ.

- Pháp tranh thủ viện trợ của Mĩ -> tìm “lối thốt vinh dự”, “lối thốt trong thắng lợi”.

Một phần của tài liệu giáo án sử 12 (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w