NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HỐ, XÃ HỘ

Một phần của tài liệu giáo án sử 12 (Trang 34 - 35)

KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HỐ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứhai của thực dân Pháp. hai của thực dân Pháp.

a. Hồn cảnh: Sau chiến tranh thế giới thứ

nhất, Pháp thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đơng Dương chủ yếu là ở Việt Nam. Trong cuộc khai thác này, Pháp tăng cường đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mơ lớn vào các ngành.

b. Nội dung chương trình khai thác lần hai

Thực dân Pháp đầu tư với tốc độ nhanh, quy mơ lớn vào các ngành kinh tế:

- Nơng nghiệp: được đầu tư nhiều nhất, chủ yếu cho đồn điền cao su. Diện tích trồng cao mở rộng, nhiều cơng ty cao su ra đời.

- Cơng nghiệp: Pháp chú trọng khai thác mỏ than và đầu tư thêm vào khai thác mỏ thiếc, kẽm, sắt…, mở mang một số ngành cơng nghiệp chế biến.

- Thương nghiệp: ngoại thương cĩ bước phát triển mới, giao lưu nội địa được đẩy mạnh.

- Giao thơng vận tải: được phát triển, các đơ thị được mở rộng, dân cư đơng hơn.

- Ngân hàng Đơng Dương nắm quyền chỉ huy nền kinh tế Đơng Dương.

- Ngồi ra Pháp cịn thực hiện chính sách tăng thuế.

2. Chính sách chính trị, văn hố, giáo dụccủa thực dân Pháp.(Đọc thêm) của thực dân Pháp.(Đọc thêm)

a. Chính trị:

b. Văn hĩa, giáo dục:

3. Những chuyển biến mới về kinh tế vàgiai cấp xã hội ở Việt Nam. giai cấp xã hội ở Việt Nam.

a. Chuyển biến về kinh tế: Nền kinh tế tư bản

của tư bản Pháp ở Đơng Dương cĩ bước phát triển mới: kỹ thuật và nhân lực được đầu tư. Tuy nhiên kinh tế Việt Nam vẫn mất cân đối, lạc hậu, nghèo nàn phụ thuộc kinh tế pháp.

b. Chuyển biến về giai cấp

Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp trong xã hội Việt Nam cĩ những chuyển biến mới:

- Giai cấp địa chủ phong kiến: Tiếp tục bị phân hố. Một bộ phận khơng nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân chủ chống thực dân Pháp và tay sai.

Đơng Dương cĩ những bước pt mới, nhưng mất cân đối, lệ thuộc vào k.tếPháp.

Xã hội. Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, giai cấp Việt Nam cĩ những chuyển biến mới:

* Giai cấp địa chủ: tiếp tục phân hố , một bộ phận trung , tiểu địa chủ tham ra pt dân tộc dân chủ.

* Giai cấp nơng dân: bị mất đất , bần cùng hố , đây là lực lượng hăng hái nhất và đơng đảo của cách mạng.

*Giai cấp TTS: tăng nhanh về số lượng , cĩ tinh thần chống đế quốc và tay sai, đặc biệt là bộ phận trí thức hăng hái đấu tranh.

*Giai cấp Tư sản: bị Pháp chèn ép , thế lực kinh tế yếu, trong quá trình pt phân hố thành 2 bộ phận :

-TSMB. Cấu kết chặt chẽ với Pháp. -TSDT. Cĩ ý thức kinh doanh độc lập , theo khuynh hướng dân tộc ,dân chủ.

* Giai cấp cơng nhân: tăng nhanh về số lượng và chất lượng, trước chiến tranh cĩ 10 vạn đến 1929 lên 22 vạn đời sống khĩ khăn, sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác trở thành lực lượng chính trị độc lập và nắm quyền lãnh đạo cách mạng VN.

- Giai cấp nơng dân: Chiếm trên 90% dân số, bị đế quốc, phong kiến tước đoạt ruộng đất bị bần cùng hố, họ mâu thuẫn gay gắt với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai.

- Giai cấp tiểu tư sản: phát triển nhanh về số lượng, nhạy bén với thời cuộc, cĩ tinh thần chống Pháp và tay sai.

- Giai cấp tư sản: số lượng ít, thế lực yếu, trong quá trình phát triển bị phân hố thành hai bộ phận:

+Tư sản mại bản: cĩ quyền lợi gắn với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ với đế quốc.

+Tư sản dân tộc cĩ xu hướng kinh doanh độc lập, cĩ khuynh hướng dân tộc và dân chủ.

- Giai cấp cơng nhân Việt Nam: Ra đời trước chiến tranh và ngày càng phát triển, bị nhiều tầng áp bức bĩc lột, đời sống khĩ khăn, cĩ quan hệ gắn bĩ với nơng dân, tinh thần yêu nước mạnh mẽ, vươn lên thành giai cấp lãnh đạo cách mạng.

Những mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đĩ chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc ta với Pháp và tay sai.

4. Củng cố:

-Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?

5. Dặn dị: Học bài và nắm KTCB

Một phần của tài liệu giáo án sử 12 (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w