Thời kỳ từ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến năm 1985

Một phần của tài liệu Giáo dục trung học cơ sở huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình (1986 đến 2010) (Trang 31 - 41)

7. Bố cục luận văn

1.2.2.Thời kỳ từ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến năm 1985

1.2.2.1. Giai đoạn từ 1945 đến 1963

Cách mạng Tháng Tám thành cơng, nhân dân tỉnh Ninh Bình dưới sự lãnh đạo của Đảng cùng nhân dân cả nước bước vào kỉ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập, tự do, nhân dân lao động làm chủ đất nước. Tuy nhiên, chính quyền non trẻ vừa ra đời đã phải đương đầu với mơn vàn khĩ khăn, thách thức. Ở miền Nam, thực dân Pháp dưới sự che chở của thực dân Anh đã trở lại Sài Gịn với dã tâm chiếm nước ta một lần nữa. Ở miền Bắc, 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch cũng vượt biên giới với danh nghĩa quân Đồng minh vào tước vũ khí quân Nhật, nhưng thực chất là để giúp bọn tay sai lập chính quyền phản động, mưu đồ chống phá cách mạng, xĩa bỏ thành quả mà nhân dân ta vừa giành được. Cùng với nạn ngoại xâm, nạn giặc đĩi, giặc dốt đe dọa, hồnh hồnh. Ở miền Bắc, hơn 2 triệu người chết đĩi. Ngân khố Đơng Dương trống rỗng... Bên cạnh khĩ khăn đĩ với hậu quả của chính sách “ngu dân để dễ trị” của thực dân Pháp, hơn 90% dân số Việt Nam mù chữ.

Trong tình thế “ngàn cân treo sợi tĩc”, với bộn bề cơng việc của chính quyền cách mạng cịn non trẻ, ngay trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, ngày 3-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định một trong những nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa là diệt “giặc

dốt”. Người chỉ rõ: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. Vì vậy tơi đề nghị mở

một chiến dịch để chống nạn mù chữ”. [38, tr. 26] Để chống nạn thất học, Chủ

tịch Hồ Chí Minh yêu cầu các tỉnh, thành trong cả nước: “Một trong những

cơng việc phải thực hiện cấp tốc lúc này, là nâng cao dân trí”.[38, tr.66]

Để xĩa nạn mù chữ, nâng cao trình độ văn hĩa cho nhân dân, một tuần lễ ngay sau ngày tuyên bố nước ta độc lập, ngày 8-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ. Cũng trong tháng 9, Người viết thư cho các cháu học sinh nhân năm học đầu tiên dưới chế độ mới: “Non sơng Viêt Nam cĩ trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam cĩ bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng, chính là nhờ

một phần lớn ở cơng học tập của các em”. [38, tr. 36]

Tháng 10-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi: “Chống nạn thất học”.

Người nêu rõ: “Một trong những cơng việc phải thực hiện cấp tốc lúc này là nâng

cao dân trí”; “Những người đã biết chữ hãy dạy cho người chưa biết chữ, hãy gĩp

sức vào bình dân học vụ.... Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi: vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, các người giàu cĩ thì

mở lớp học ở tư gia dạy cho những người khơng biết chữ...” [38, tr.106]. Người đặc

biệt quan tâm tới chị em phụ nữ : “Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu chị em bị kìm hãm, đấy là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, cĩ quyền bầu cử và ứng cử. Cơng việc này, mong anh chị em

thanh niên sốt sắng giúp sức..”.[38, tr. 234]

Ngày 25-11-1945, Trung ương Đảng ra bản Chỉ thị “Kháng chiến kiến

quốc” trong đĩ nêu rõ đường lối cụ thể của giáo dục là: Tổ chức Bình dân học

vụ, tích cực bài trừ nạn mù chữ, mở đại học và trung học, củng cố việc học theo tinh thần mới, bài trừ cách dạy học nhồi sọ, cổ dộng văn hĩa cứu quốc, kiến thiết văn hĩa mới theo ba nguyên tắc: khoa học hĩa, đại chúng hĩa, dân tộc hĩa.... Ngày 9-7-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành sắc lệnh số 119/SL thành lập Bộ Quốc gia Giáo dục. Tuyên bố của Bộ Quốc gia Giáo dục khẳng định: Nền giáo dục mới là một nền giáo dục duy nhất chung cho tồn thể dân chúng, khơng phân biệt đẳng cấp.

Để làm tốt cơng tác Bình dân học vụ, Ty giáo dục Ninh Bình đã cử cán bộ tham gia khĩa huấn luyện cán bộ phụ trách Bình dân học vụ do Nha Bình dân học vụ tổ chức. Cán bộ sau khi tham gia khĩa huấn luyện đã trở về địa phương triển khai cơng tác, mở rộng phong trào.

Để triển khai nhiệm vụ diệt “giặc dốt”, hệ thống tổ chức phụ trách phong trào Bình dân học vụ ở các huyện và các xã, thơn cũng được khẩn trương thành lập. Ở địa bàn huyện Yên Thủy khi mới thành lập cĩ hai người (trưởng ban phần lớn là hương sư - trường làng trước đây), mỗi xã, mỗi thơn đều cử ra một trưởng ban bình dân học vụ phụ trách phong trào chung, vận động nhân dân đi học, tìm người cĩ trình độ làm giáo viên đứng lớp và đơn đốc duy trì phong trào học tập. [1, tr. 44]

Lúc này do hậu quả chính sách ngu dân của bọn đế quốc và phong kiến lang đạo, trên địa bàn huyện lúc này cĩ 98% số người khơng biết chữ. Đây là một gánh nặng đặt ra đối với chính quyền cách mạng. Thực hiện lời kêu gọi của Đảng và Bác Hồ về “diệt giặc dốt”, từ năm 1945, ở tất cả các xã đều lập được Ban Bình dân học vụ. Khơng khí trong làng, trong xã nhộn nhịp hẳn lên. Phong trào học văn hĩa được phát động và được đơng đảo mọi người tham gia. Từ trẻ, già, trai, gái đều thi đua học văn hĩa, người biết chữ dạy người chưa biết chữ. Một số thành viên thuộc tầng lớp trên biết chữ quốc ngữ được chính quyền mời làm thầy giáo. Nhiều khi cán bộ huyện Nho Quan về tăng cường ở các xã Ngọc Lương, Bảo Lương, Đồn Kết... vừa là cán bộ phong trào, vừa là thầy giáo. Buổi trưa, buổi tối tiếng giảng bài, tiếng đánh vần vang lên từ xĩm Hổ (Ngọc Lương), đến xĩm Ao Hay (Yên Trị) tới xĩm Đình (Lạc Thịnh). Nhiều hình thức vừa khuyến khích vừa bắt buộc mọi người phải xĩa mù chữ được triển khai. Trên trục lộ 12A, từ chùa Hang (Yên Trị) tới Hàng Trạm (Yên Lạc) đã dựng cổng mù, cổng sáng. Ai đọc được chữ thì cho đi cổng cao sáng và rộng, ai khơng đọc được chữ thì đi cổng mù, thấp bé, phải đi khom. Trong cuộc họp của các tổ chức thanh niên, phụ nữ, nơng dân, ai học tốt được biểu dương, ai học kém hoặc khơng đi học bị phê bình. Nhiều hình thức học được mở ra. Tại Bảo Lương, Yên Trị, Phú Yên mọi người ở nhà đều học, đi làm đồng, đi trên đường cũng đố nhau học, học ban ngày, ban đêm đốt cây nứa, cây sặt, đốt hạt bưởi khơ

làm đèn để học chữ. Kết quả trung bình mỗi thơn cĩ 1 lớp Bình dân học vụ. Đến tháng 8-1946, tồn huyện lúc này cĩ 90% số người đi học đã biết đọc, biết viết. Bên cạnh đĩ ở Yên Sơn (Lạc Sỹ ngày nay), nhân dân lao động cịn bị lang Quách Thát khống chế ngăn cản khơng cho mọi người đi học. Nguyên nhân là chính quyền cách mạng yếu và bị lang khống chế mạnh. Bình dân học vụ được triển khai rầm rộ, đây là một thắng lợi lớn, là chìa khĩa để mở ra và thúc đẩy phong trào tăng gia sản xuất, phong trào xây dựng cuộc sống mới. Thắng lợi của phong trào học văn hĩa là điều kiện để giúp người lao động hiểu ra, nhận thức đúng và hành động đúng trong thời kỳ xây dựng, củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng ở địa phương. [1, tr. 48-49]

Bước sang năm 1946, thực dân Pháp đã cĩ những hành động khiêu khích như nổ súng ở Hải Phịng, Lạng Sơn và tìm mọi cách phá hoại an ninh, làm mất uy tín cách mạng ở nhiều nơi. Trước tình hình đĩ, Ninh Bình, cùng các tỉnh miền núi phía Bắc đã tích cực xây dựng, củng cố lực lượng để sẵn sàng đối phĩ với mọi tình huống bất lợi xảy ra.

Ngày 19-12-1946, Trung ương Đảng quyết định phát động tồn quốc kháng chiến và ngay đêm đĩ, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi đồng bào cả nước đứng lên kháng chiến. Thực hiện đúng mệnh lệnh của Trung ương, 20 giờ 30 phút ngày 19-12-1946, Ninh Bình cùng cả nước đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Nhân dân các dân tộc Ninh Bình bước vào giai đoạn cực kỳ khĩ khăn, thử thách, thực hiện cơng cuộc “Kháng chiến kiến quốc”.

Sau thất bại nặng nề trong cuộc tấn cơng lên Việt Bắc hịng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta, Thu - Đơng năm 1947, thực dân Pháp buộc phải chuyển từ đánh nhanh sang đánh lâu dài. Thực hiện âm mưu này, chúng tiến hành bình định vùng đồng bằng Bắc Bộ, nơi được coi là kho của, kho người phục vụ chiến tranh. Sau đĩ, chúng tiến hành nhiều cuộc càn quét ác liệt, cướp của, đốt phá nhà cửa, bắn giết cán bộ du kích, bắt thanh niên vào lính ngụy, lập tề, xây boongke, lơ cốt... theo chiến thuật vết dầu loang.

Trong tình hình chiến tranh như vậy, cơng tác giáo dục của tỉnh cũng gặp khơng ít khĩ khăn, nhiều nơi phong trào bình dân học vụ bị lắng xuống, cán bộ

giáo viên bình dân học vụ bị điều sang cơng tác khác, một số xin nghỉ, chỉ cịn lại một số ít địa phương duy trì được lớp học. Ở Nho Quan, cơng tác bình dân học vụ vẫn được chú trọng. Tuy nhiên khơng được rầm rộ như những năm 1946 - 1947, nhưng lúc này cả huyện cĩ hàng trăm lớp. Các giáo viên được huyện cử về đều được huấn luyện về nội dung, chương trình và phương pháp giảng dạy.

Đi đơi với phong trào Bình dân học vụ, cơng tác phổ cập giáo dục được triển khai. Ở Yên Lạc (Phú Thịnh) tháng 9-1950, trường tiểu học đầu tiên của huyện được thành lập và khai giảng năm học 1950 - 1951. Nhà tiểu học được đặt tại nhà ơng Bùi Văn Rảy. Lúc đầu học sinh cĩ ít chừng khoảng 30 em, sau đĩ tăng lên gần 50 em và được chia thành hai lớp. Chi bộ Phú Thịnh đã tích cực chỉ đạo, vận động nhân dân gĩp tre, bương, nứa, tranh để dựng trường.

Việc mở trường tiểu học tại Yên Lạc tháng 9-1950 là một sự cố gắng rất lớn của Huyện ủy, Ủy ban kháng chiến hành chính huyện Nho Quan và sự lãnh đạo tích cực của chi bộ Đảng, chính quyền xã Phú Thịnh. Hình ảnh các em sáng cắp sách đến trường đã động viên rất lớn mọi người tích cực ủng hộ kháng chiến. [1, tr. 90]

Năm 1952 trường tiểu học Ngọc Lương (xã Quang Minh) được thành lập. Đây là trường học thứ 2 xây dựng trên địa bàn huyện Yên Thủy trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Tuy cĩ nhiều thiếu thốn về lớp học, giấy bút, tài liệu và trợ cấp giáo viên, nhưng nhân dân Quang Minh tích cực đĩng gĩp để thầy, trị đến dạy và học được đều đặn. Cơng tác Bình dân học vụ vẫn được đẩy mạnh ở các xã, xĩm xa đường 12A. Mặt trận văn hĩa được giữ vững và phát triển cĩ tác dụng thúc đẩy các phong trào khác và nâng cao dân trí cho mọi người. [1, tr.100] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước sang năm 1953, thế và lực cuộc kháng chiến của ta đã thay đổi. Quân và dân ta ở chiến trường Bắc Bộ chủ động tấn cơng địch. Theo yêu cầu của cuộc kháng chiến, ngày 1-5-1953, Ủy ban kháng chiến hành chính Liên khu 3 quyết định tồn bộ các xã miền núi phía bắc huyện Nho Quan nhập về huyện Lạc Thủy. Huyện Lạc Thủy chuyển về tỉnh Hịa Bình.

Từ đây, cuộc kháng chiến của nhân dân địa phương dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy Hịa Bình. Cũng trong tháng 5-1953, cơng tác bàn giao, tiếp nhận cán bộ, dân cư, địa giới được tiến hành nhanh gọn. Một số đồng chí Đảng viên, cán bộ của địa phương được bổ sung vào Huyện ủy và Ủy ban kháng chiến hành chính huyện Lạc Thủy.

Cơng tác văn hĩa giáo dục được coi trọng. Hai trường tiểu học ở Yên Lạc và Ngọc Lương vẫn được duy trì với 4 lớp với tổng số hơn 100 em học sinh. Trường tiểu học Yên Trị và Đồn Kết được thành lập, mỗi trường cĩ 3 lớp với gần 100 em học sinh. Riêng phong trào Bình dân học vụ bị chững lại do tình hình sản xuất, đời sống của nhân dân cĩ nhiều khĩ khăn. [1, tr. 115]

Năm 1957 trường tiểu học Lạc Sỹ được thành lập với 60 em học sinh được chia thành 2 lớp và 3 giáo viên. Khi mới thành lập, trường cĩ khĩ khăn là giáo viên ít, học sinh ở xa, đi lại khĩ khăn. Trong tình hình đĩ huyện Lạc Thủy bố trí bổ sung thêm 1 giáo viên để việc dạy và học được duy trì. Cơng tác xĩa mù chữ được đẩy mạnh ở các xã Hữu Lợi, Bảo Hiệu, Lạc Lương. Năm 1957 xã Bảo Hiệu là đơn vị cơ sở thanh tốn được nạn mù chữ theo tiêu chuẩn miền núi. [1, tr. 121]

Bước sang những năm 1962 - 1963 được sự chỉ đạo của Phịng Giáo dục huyện Lạc Thủy, các xã Lạc Sỹ, Lạc Thịnh đã giải quyết dứt điểm việc xĩa nạn mù chữ trong nhân dân. Năm 1963, trường phổ thơng cấp I Lạc Thịnh được thành lập. Đặc biệt đáp ứng yêu cầu phát triển học tập của con em nhân dân các dân tộc trên quê hương, năm học 1963 - 1964, các trường phổ thơng cấp II hình thành đĩ là: Ngọc Lương, Yên Lạc và Yên Trị. Lúc đầu mới thành lập cĩ khĩ khăn nhiều về cơ sở vật chất, nhưng các thầy cơ giáo cùng Đảng bộ và nhân dân các xã tích cực giải quyết bằng việc phát động phong trào “tồn dân tham

gia xây dựng giáo dục”. Nhờ vậy các em đi học được liên tục mà khơng bị gián

đoạn, chất lượng dạy và học ngày càng được nâng cao. [1, tr. 141-142]

Như vậy, từ sau Cách mạng tháng Tám đến năm 1963, trên địa bàn huyện Yên Thủy đã cĩ 6 trường tiểu học và 3 trường cấp 2. Để đạt được những kết

quả nêu trên là một sự cố găng rất lớn của Đảng bộ, Chính quyền huyện Nho Quan và sau đĩ là Đảng bộ, Chính quyền huyện Lạc Thủy. Đây là cơ sở bước đầu cho sự phát triển của giáo dục huyện Yên Thủy sau khi thành lập huyện.

1.2.2.2. Giai đoạn 1964 đến 1975

Bị thất bại nặng nề ở miền Nam, đế quốc Mỹ đã điên cuồng dùng máy bay đánh phá miền Bắc nhằm ngăn cản sự chi viện của hậu phương đối với tiền tuyến lớn. Nhiệm vụ của nhân dân miền Bắc lúc này là: Vừa tiến hành xây dựng XHCN, chi viện đắc lực cho miền Nam, vừa phải chiến đấu đánh trả cuộc chiến tranh phá hoại bằng khơng quân, hải quân của giặc Mỹ. Ở Lạc Thủy, sau 3 năm thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, tình hình kinh tế, văn hĩa - xã hội đã cĩ những bước chuyển biến đáng kể. Cán bộ, đảng viên và nhân dân địa phương đang tiếp tục đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi, giao thơng... và sẵn sàng chiến đấu, quyết tâm đánh thắng ngay trên trận đầu cuộc chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ trên quê hương. Để phù hợp với đặc điểm địa lý, dân cư và thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, xã hội trong tình hình vừa cĩ hịa bình vừa cĩ chiến tranh, ngày 17-8-1964 Hội đồng Chính phủ đã ra quyết định số 126 QĐ/CP do Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký chia huyện Lạc Thủy ra thành hai huyện mới là huyện Lạc Thủy và huyện Yên Thủy.

Huyện Yên Thủy được thành lập bao gồm 11 xã. Để chuẩn bị một bước cho việc chia huyện, tháng 8-1964, tỉnh đã quyết định điều động một số cán bộ thuộc các ban ngành của tỉnh Hịa Bình, huyện Lạc Thủy về Yên Thủy để làm nịng cốt.

Trước đĩ, nhân dân các dân tộc huyện Yên Thủy đã đĩn hơn 3000 đồng bào huyện Ý Yên (Nam Định) lên xây dựng kinh tế văn hĩa miền núi. Đây là một bước thực hiện sinh động của chính sách đại đồn kết dân tộc và chủ trương phân bổ lại dân cư của Đảng, Chính phủ. Để thuận lợi cho việc quản lí hành chính và phát triển Đảng sau này, trên cơ sở đội sản xuất của nơng trường

Một phần của tài liệu Giáo dục trung học cơ sở huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình (1986 đến 2010) (Trang 31 - 41)