Tình hình giáo dục THCS Yên Thủy trong những năm 1996 2010

Một phần của tài liệu Giáo dục trung học cơ sở huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình (1986 đến 2010) (Trang 69 - 77)

7. Bố cục luận văn

3.4.Tình hình giáo dục THCS Yên Thủy trong những năm 1996 2010

3.4.1. Hệ thống trường lớp, cơ sở vật chất nhà trường

Sau 5 năm tái lập tỉnh Hịa Bình, cùng với sự phát triển của đất nước, bộ mặt kinh tế - xã hội huyện Yên Thủy đã cĩ sự chuyển biến rõ rệt so với thời kì đổi mới đất nước. Phát huy sự nghiệp đổi mới của Đảng, nhân dân huyện Yên Thủy phát huy truyền thống cần cù lao động, thực hiện chuyển đổi cơ cấu vật nuơi, cây trồng, trọng tâm là phát triển nơng - lâm nghiệp theo hướng cơng

nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Nhờ những cố gắng của Đảng ủy, UBND huyện Yên Thủy, đời sống của nhân dân các dân tộc trong huyện từng bước được cải thiện và nâng cao hơn trước. Từ năm 1995, con đường vào xã Lạc Lương, Lạc Sỹ đã được hồn thành, chấm dứt tình trạng khơng cĩ đường đến các trung tâm xã trong huyện, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội của nhân dân trong huyện. Từ năm 2007 - 2010, đường Hồ Chí Minh từ huyện Thạch Thành (Thanh Hĩa) chạy qua các xã Lạc Thịnh, Yên Lạc, Bảo Hiệu và Lạc Hưng ra tới Xuân Mai (Hà Nội). Đây là điều kiện thuận lợi hơn nữa cho nhân dân đi lại làm ăn, giao lưu, buơn bán. Tồn huyện cĩ 3 trung tâm y tế và 13 trạm xá xã. Đến năm 1999 tất cả 3 trung tâm y tế tuyến huyện và 13 trạm xá xã đều được xây dựng kiên cố, và từng bước được trang bị các dụng cụ, thiết bị y tế phục vụ việc khám chữa bệnh cho nhân dân. Đây là những điều kiện thuận lợi cho việc phát triển giáo dục phổ thơng ở huyện Yên Thủy nĩi chung và giáo dục THCS nĩi riêng.

3.4.1.1. Hệ thống trường lớp

Bảng 3.1: Hệ thống trường, lớp THCS huyện Yên Thủy năm 1996 - 2010

Năm học Số trường Số lớp 1996 - 1997 12 (5 trường PTCS) 123 1997 - 1998 12 (5 trường PTCS) 139 1998 - 1999 12 (5 trường PTCS) 156 1999 - 2000 13 (6 trường PTCS) 162 2000 - 2001 13 (6 trường PTCS) 160 2001 - 2002 13 (5 trường PTCS) 164 2002 - 2003 13 (5 trường PTCS) 167 2003 - 2004 13 (4 trường PTCS) 172 2004 - 2005 13 (4 trường PTCS) 195 2005 - 2006 14 (4 trường PTCS) 234 2006 - 2007 14 (4 trường PTCS) 256 2007 - 2008 14 (4 trường PTCS) 262 2008 - 2009 14 (2 trường PTCS) 265 2009 - 2010 14 (2 trường PTCS) 267

Từ bảng 3.1 ta cĩ thể vẽ biểu đồ thể hiện sự phát triển hệ thống trường, lớp giáo dục THCS huyện Yên Thủy từ năm 1996 đến 2010 như sau:

Biểu đồ 3.1: Biểu đồ sự phát triển hệ thống trường, lớp giáo dục THCS huyện Yên Thủy từ năm 1996 đến 2010

Bước vào thời kì 1996 - 2001, thực hiện chủ trương đổi mới tồn diện về giáo dục - đào tạo của Đảng, huyện Yên Thủy tiếp tục việc củng cố lại hệ thống trường, lớp. Huyện chủ trương phát triển quy mơ giáo dục và đào tạo một cách hợp lí, cân đối giữa giáo dục phổ thơng và giáo dục nghề nghiệp.

Trong năm học 1996 - 1997, huyện cĩ thêm 1 trường THCS nữa là THCS Thị trấn B Hàng Trạm được xây dựng để giảm tải số lượng học sinh cấp II quá tải đối với trường THCS Yên Lạc. Trường được xây dựng trên địa bàn Thị trấn với 8 lớp học. Đến giai đoạn này tồn huyện Yên Thủy cĩ 6 trường THCS và 5 trường PTCS. Huyện đã chỉ đạo quy hoạch mạng lưới trường lớp trên địa bàn huyện, tiếp tục chương trình tách các trường PTCS giữa THCS và tiểu học, phát triển trường THCS độc lập.

Năm 1999, theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, xã Đa Phúc thuộc huyện Lạc Sơn được chuyển giao cho huyện Yên Thủy quản lí. Do vậy, tồn bộ

trường, lớp PTCS và số học sinh, giáo viên xã Đa Phúc được chuyển về Phịng Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Thủy quản lý. Như vậy hệ thống giáo dục của huyện Yên Thủy đã cĩ thêm 1 trường PTCS.

Đến năm 2001, hệ thống trường THCS của huyện được hồn thiện thêm một bước khi trường THCS Bảo Hiệu đã được xây dựng xong và đưa vào sử dụng. Điểm trường này là xã vùng khĩ khăn nhưng tỉ lệ học sinh nhiều, học sinh đi học ổn định qua các năm học. Do vậy nhu cầu mở thêm trường THCS là rất cần thiết. Hệ thống trường lớp của trường PTCS trước đĩ khơng đáp ứng nổi nhu cầu học tập của cả 2 cấp học I và II. Việc mở thêm THCS xã Bảo Hiệu đã nhanh chĩng đáp ứng được nhu cầu học tập của con em nhân dân trong huyện.

Năm 2002, UBND tỉnh Hịa Bình đã cĩ Quyết định phân cấp quản lý giáo dục cho các huyện, thị xã. Các trường mầm non, tiểu học, phổ thơng cơ sở, trung học cơ sở do UBND các huyện, thị xã quản lý; các trường trung học phổ thơng, các trung tâm giáo dục thường xuyên và các trường Nội trú ở các huyện do Sở Giáo dục và Đào tạo quản lý.

Để thực hiện mục tiêu trên, nhiều giải pháp đã được xác định, trong đĩ nhấn mạnh tăng cường đầu tư ngân sách cho giáo dục, đặc biệt là giáo dục vùng sâu, vùng xa và đào tạo cán bộ người dân tộc thiểu số. Đẩy mạnh xã hội hĩa giáo dục; tích cực huy động các nguồn lực ngồi ngân sách nhà nước; điều chỉnh đĩng gĩp xây dựng phù hợp với thực tế của từng địa bàn, từng đối tượng dân cư. [76, tr.242]

Thực hiện quyết định trên của UBND tỉnh, UBND huyện Yên Thủy đã đẩy mạnh việc kiên cố hĩa các trường học THCS trên địa bàn huyện bằng nhiều nguồn vốn khác nhau. Năm 2003, trường THCS xã Đồn Kết được hồn thành. Đây là xã đặc biệt khĩ khăn nhưng phong trào học tập phát triển rất mạnh. Việc mở thêm trường THCS xã Đồn Kết đã đáp ứng được nhu cầu nâng cao chất lượng giáo dục học sinh của xã. Năm 2005 trường THCS Thị trấn Hàng Trạm và trường THCS xã Đa Phúc được hồn thành và đưa vào sử dụng với. Lúc này trên địa bàn

huyện cịn 3 trường PTCS nữa là PTCS xã Lạc Lương, Lạc Hưng và xã Lạc Sỹ vẫn phải duy trì cấp I và cấp II. Đầu năm học 2008 - 2009, trường Tiểu học xã Lạc Lương được hồn thành, cơ sở vật chất cũ của trường PTCS xã Lạc Lương được chuyển giao cho trường THCS Lạc Lương.

Như vậy trong giai đoạn từ năm 1996 đến 2010, hệ thống các trường THCS trên địa bàn huyện Yên Thủy dần được phát triển và ổn định. Từ chỗ trên địa bàn huyện chỉ cĩ 7 trường THCS và 5 trường PTCS vào năm 1996, đến năm 2010 trên địa bàn huyện đã cĩ 12 trường THCS và số trường PTCS giảm chỉ cịn 2 trường. Hệ thống trường học phát triển cân đối ở các bậc học, số lượng trường học phát triển cao nhất kể từ sau thời kì đổi mới đất nước. Trong năm học 2009 - 2010, trên địa bàn huyện được xây dựng thêm 1 trường Nội trú THCS, đáp ứng nhu cầu học tập của con em các dân tộc trong huyện.

Số lớp học THCS trên địa bàn huyện liên tục tăng trong các năm từ 1996 đến 2010 (tăng 55,7%). Đặc biệt là trong các năm từ 2003 đến 2006 tăng đến 84 lớp học. Đây là những năm phát triển mạnh về hệ thống giáo dục THCS trên địa bàn huyện về quy mơ lớp học do số học sinh tăng lên rất nhanh và việc đầu tư cơ sở vật chất cho các trường học được đẩy mạnh, đã đáp ứng được nhu cầu học tập của học sinh, tránh để tình trạng học 2 ca vẫn cịn diễn ra ở một số trường. Nhưng từ năm 2007 đến 2010 số lượng lớp học của giáo dục THCS tăng chậm do số lượng học sinh THCS trên địa bàn huyện giảm.

Muốn nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia là một trong những mục tiêu quan trọng của ngành giáo dục và đào tạo. Cần phải xây dựng một nền giáo dục cĩ tính thực tiễn và hiệu quả cao, tạo bước phát triển mạnh mẽ về chất lượng, đưa nền giáo dục nước ta tiến kịp các nước phát triển trong khu vực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài, gĩp phần thực hiện các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và đất nước. Hơn nữa, để thực hiện tốt đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính độc lập trong tư duy, nâng cao năng lực tự học của học sinh, thực hiện tốt

các cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; “Hai

khơng”; “Mỗi thầy cơ giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”

phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” cĩ hiệu quả, các trường THCS phải được xây dựng chuẩn đúng quy định.

Ngày 5-7-2001, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành quy chế cơng nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia (giai đoạn 2001 đến 2010) kèm theo quyết định số 27/2001/QĐ-BGD&ĐT.

Để thực hiện tốt chủ trương xây dựng trường chuẩn quốc gia, lãnh đạo huyện đã xác định ngành Giáo dục phải là lực lượng nịng cốt trong quá trình tổ chức thực hiện. Trong điều kiện của huyện cịn nhiều khĩ khăn về phát triển kinh tế - xã hội, Yên Thuỷ đã từng bước cĩ những giải pháp thiết thực nhằm thực hiện thành cơng mục tiêu mà nghị quyết Hội đồng nhân dân huyện nhiệm kỳ 2006 - 2011 đã đề ra. UBND huyện giao nhiệm vụ hồn thành từng tiêu chí cho các, ban, ngành và xã, thị trấn. Trong quá trình thực hiện, bám sát tình hình địa phương, Ngành giáo dục và đào tạo huyện đã tham mưu cho các cấp uỷ, chính quyền và Ban chỉ đạo của huyện; tạo sự phối hợp chặt chẽ với ngành, đồn thể để cùng thực hiện. Ngành đã lên kế hoạch, đưa tiêu chí gắn với các trường để chọn lọc được những trường điển hình. Đơn vị nào hội tụ tương đối đầy đủ các chuẩn sẽ được đầu tư, quan tâm sớm nhất và cĩ trọng điểm. Huyện đẩy mạnh xã hội hố giáo dục, huy động các nguồn lực tại địa phương, cĩ những quyết sách đúng trong đầu tư về cơ sở vật chất bằng vốn ngân sách huyện, vốn đề án kiên cố hố trường lớp học. Cĩ sự quan tâm, đầu tư từ nhiều phía, hiện nay, ngành giáo dục của huyện đã cĩ 9/40 trường đạt chuẩn quốc gia các trường mầm non Yên Trị, Hữu Lợi, trường tiểu học: Yên Lạc, Yên Trị, Đồn Kết, Lạc Thịnh, Hữu Lợi, Thị trấn Hàng Trạm và trường TH B Thị trấn Hàng Trạm. Năm 2009, huyện đã dành 1,7 tỷ đồng xây dựng cơng trình phụ trợ cho trường THCS Thị trấn Hàng Trạm (trước đĩ đã hồn thiện xây dựng nhà hiệu bộ, tường rào, cơng trình vệ sinh, phịng học kiên cố). Năm 2010 trường THCS thị trấn Hàng Trạm đã được cơng nhận đạt chuẩn quốc gia.

Như vậy tiến độ xây dựng trường chuẩn quốc gia của tồn ngành giáo dục của huyện đã cĩ kết quả khá cao nhưng cịn chậm so với các địa phương khác. Đối với các trường THCS thì tiến độ cịn chậm (đến năm 2010 mới chỉ cĩ 1 trường được cơng nhận). Song với một huyện điều kiện kinh tế - xã hội cịn cĩ nhiều khĩ khăn thì đây là sự nỗ lực rất lớn của các cấp, các ngành trên địa bàn huyện. Từ kết quả này, Phịng Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Thủy đã tham mưu đề xuất UBND huyện tổ chức thành cơng Hội nghị bàn giải pháp xây dựng trường chuẩn quốc gia (ngày 25-5-2010), đề ra kế hoạch chuẩn bị điều kiện cho các trường THCS Yên Trị, THCS Yên Lạc, THCS Đồn Kết đĩn trường chuẩn quốc gia trong 5 năm tới.

3.4.1.2. Hệ thống cơ sở vật chất

Ngành giáo dục huyện luơn quan tâm đến tới việc duy trì và xây dựng cơ sở vật chất cho hệ thống giáo dục mầm non và giáo dục phổ thơng trong huyện. Trong giai đoạn từ năm 1996 đến 2010 hệ thống các trường THCS trong huyện được đầu từ xây dựng kiên cố ngày càng nhiều, đáp ứng nhu cầu học tập của con em nhân dân trong huyện.

Cơ sở vật chất trường học được tăng cường đầu tư và phát triển theo hướng từng bước hiện đại hĩa nhà trường (lớp học, sân chơi, bãi tập, phịng thí nghiệm, thư viện...). Năm 1996 trường THCS xã Đồn Kết được Nhà nước đầu tư và xây dựng với số tiền là 260 triệu đồng, trong đĩ kinh phí ngồi nguồn nhà nước cấp là 38 triệu đồng. Với nguồn vốn này đã xây dựng được 12 phịng học kiên cố cấp 4, lợp ngĩi, nền xi măng. Đến năm 2001, cùng với nguồn kinh phí do Nhà nước cấp và ngồi Nhà nước, các trường PTCS và THCS trong huyện đã được kiên cố hĩa bằng việc xây mới và tu sửa. Tổng số phịng học các trường PTCS và THCS trong huyện là 178 phịng học; trong đĩ cĩ 45 phịng học kiên cố; 40 phịng học nhà cấp 4; số cịn lại là nhà lợp ngĩi, nền xi măng.

Trong điều kiện kinh tế - xã hội cịn gặp nhiều khĩ khăn, nhất là các xã vùng sâu, vùng xa thì kết quả trên là sự cố gắng phấn đấu của chính quyền và nhân dân đối với sự nghiệp phát triển giáo dục ở huyện Yên Thủy.

Từ năm 2005, huyện tiếp tục chỉ đạo việc tăng cường xây dựng cơ sở vật chất trường học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Phịng Giáo dục và Đào tạo huyện đã tham mưu cho UBND huyện cĩ kế hoạch huy động các nguồn lực trong xã hội tham gia vào việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho các trường học để nâng cao chất lượng giáo dục huyện nhà. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong năm học 2005 - 2006, bằng nhiều nguồn vốn huy động đã đầu tư kinh phí xây dựng cơ sở vật chất trường lớp là 9,7 tỉ đồng, trong đĩ kinh phí ngồi nguồn nhà nước cấp là 140 triệu đồng. Với nguồn vốn này huyện đã xây dựng mới được 12 phịng học, tu sửa 70 phịng học khác, đưa tổng số trường cĩ phịng học kiên cố lên 24/37 trường trong tồn ngành giáo dục của huyện, đạt 64,68%. Số trường thuộc diện cĩ phịng tạm là trường PTCS Lạc Sỹ.

Thực hiện Chương trình kiên cố hĩa trường, lớp học và nhà cơng vụ cho

giáo viên giai đoạn 2008 - 2012 theo Quyết định số 20/2008/QĐ-TTg ngày 1-

2-2008 của Thủ tướng Chính phủ. Đến năm 2010 đã triển khai xây dựng 87 phịng học và 8 nhà cơng vụ, trong đĩ 81 phịng học đã được đưa vào sử dụng. Đến năm 2010 thì 100% số trường đã cĩ phịng học kiên cố, xĩa bỏ phịng tạm các loại (chủ yếu là trường PTCS Lạc Sỹ), giải quyết nhà cơng vụ cho giáo viên ở các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khĩ khăn.

Thiết bị dạy và học được Nhà nước cung cấp ngày càng đáp ứng nhu cầu của các nhà trường. Năm học 2004 - 2005 đã đĩng mới được 600 bộ bàn ghế cho giáo viên và 57 bộ bàn ghế cho giáo viên. Đầu tư mua sắm sách thiết bị dạy học là 707 triệu đồng. 100% trường học THCS trong huyện cĩ phịng thư viện và kho chứa đồ dùng dạy học và cĩ 2 thư viện đạt chuẩn (THCS thị trấn Hàng Trạm và THCS Yên Lạc). Năm học 2009 - 2010, 100% các trường THCS và PTCS được cung cấp các thiết bị tối thiểu cho việc dạy học. Tồn huyện cĩ 8/12 trường THCS cĩ máy chiếu, máy tính hỗ trợ cho việc áp dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy. Các trường cĩ ít nhất 2 máy tính phục vụ cho cơng tác quản lí, 100% các trường đưa vào và sử dụng cĩ hiệu quả phần mềm quản lí học sinh.

Một phần của tài liệu Giáo dục trung học cơ sở huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình (1986 đến 2010) (Trang 69 - 77)