Các hoạt động giáo dục của nhà trường, giáo viên và học sinh trong

Một phần của tài liệu Giáo dục trung học cơ sở huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình (1986 đến 2010) (Trang 88 - 115)

7. Bố cục luận văn

3.4.5.Các hoạt động giáo dục của nhà trường, giáo viên và học sinh trong

nhà trường

* Cơng tác phổ cập giáo dục

Nghị quyết Hội nghị BCH Đảng bộ tỉnh lần thứ 3 (XIII) nêu rõ: “Tất cả cơng dân trên địa bàn tỉnh Hịa Bình trước khí hết tuổi 35 phải đi học để cĩ trình độ THCS. Đặc biệt thanh thiếu niên từ 15 đến 18 thuổi phải đạt trình độ

THCS khi hết tuổi 18”. [3, tr. 112]

Ngày 28-2-2003, Huyện ủy Yên Thủy ra Nghị quyết số 03 khẳng định quyết tâm hồn thành chuẩn PCGD THCS vào năm 2003. Nghị quyết các kì họp của Hội đồng nhân dân huyện nêu quyết tâm hồn thành phổ cập giáo dục THCS trong năm 2003. Từ đĩ, UBND huyện ra chỉ tiêu kế hoạch cho từng xã, đồng thời ban hành các văn bản chỉ đạo các xã, các ngành tăng cường các biện pháp đảm bảo thực hiện thắng lợi nghị quyết của Huyện ủy và UBND huyện.

Những thành quả đạt được trong cơng tác PCGD THCS trước năm 2003 là cơ sở để huyện Yên Thủy triển khai Nghị quyết 03 trong thời gian tới. Căn cứ tiêu chuẩn PCGD THCS ban hành theo quyết định số 26/2001-BGD&ĐT ngày 5-7-2001 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đến tháng 6-2003 huyện đã đạt được một số kết quả như sau:

Tiêu chuẩn 1:

+ Huyện đã đạt được và duy trì được chuẩn quốc gia về PCGD TH. + Huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt tỉ lệ 87,29%.

+ Số trẻ độ tuổi từ 11 đến 14 tuổi đã tốt nghiệp tiểu học đạt 98,87%. + Đảm bảo đủ cơ sở vật chất để dạy đủ chương trình các mơn. Tiêu chuẩn 2:

+ Học sinh tốt nghiệp THCS năm 2002 - 2003 đạt tỉ lệ 93,67%

+ Số đối tượng trong độ tuổi 15 đến 18 tuổi tốt nghiệp THCS đạt tỉ lệ 78,25%. Từ kết quả trên, UBND huyện quyết định cơng nhận 13/13 xã, thị trấn đạt chuẩn PCGD THCS năm 2001. Đối với tiêu chuẩn quy định, huyện Yên Thủy đã đạt chuẩn quốc gia về PCGD THCS. Căn cứ vào kết quả kiểm tra, đánh giá

và cơng nhận PCGD THCS cho các xã và thị trấn, UBND huyện đã cĩ tờ trình UBND tỉnh đề nghị kiểm tra cơng nhận PCGD THCS.

Thơng qua kiểm tra đánh giá, ngày 28-11-2003, UBND tỉnh Hịa Bình đã ra quyết định cơng nhận huyện Yên Thủy đạt tiêu chuẩn PCGD THCS. Kết quả này đã gĩp phần đưa tỉnh Hịa Bình năm 2003 trở thành tỉnh miền núi thứ tư và là tỉnh thứ 18 trong cả nước đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS.

Trong thời gian từ năm 2003 đến 2010 huyện Yên Thủy đã duy trì, củng cố kết quả PCGD THCS, giữ vững và nâng cao chất lượng PCGD THCS đúng độ tuổi PCGD THCS theo tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Huyện đã chỉ đạo các xã, thị trấn thực hiện nhiều biện pháp tích cực như phân cơng cán bộ, đảng viên cĩ trách nhiệm vận động, động viên từng người đi học. Đội ngũ giáo viên tồn ngành giáo dục thực hiện tốt “Một hội đồng hai

nhiệm vụ”, vừa giảng dạy các lớp phổ thơng, vừa giảng dạy các lớp bổ túc THCS.

Để thực hiện tốt cơng tác nâng cao chất lượng PCGD THCS, Phịng giáo dục và đào tạo huyện tăng cường cơng tác nâng cao cơng tác thanh tra, kiểm tra chuyên mơn; chú trọng bồi dưỡng, phát triển giáo viên giỏi, học sinh giỏi; nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng với những nhiệm vụ và giải pháp đổi mới phương pháp dạy học. Hàng năm, 100% giáo viên dạy các lớp thay sách giáo khoa từ lớp 6 đến lớp 9 đều được tập huấn về chuyên mơn. Chất lượng giảng dạy và học tập cĩ sự chuyển biến đã gĩp phần thực hiện các tiêu chuẩn phổ cập giáo dục các bậc học.

Ban chỉ đạo PCGD các xã, các trường THCS thường xuyên kiểm tra, theo dõi nắm bát tình hình và sĩ số học sinh các lớp bổ túc, từ đĩ cĩ những biện pháp khắc phục kịp thời để khắc phục hiện tượng học sinh bỏ học, đi học khơng đều; báo cáo định kỳ cho cơ quan thường trực là Phịng Giáo dục và Đào tạo để tổng hợp báo cáo Huyện ủy, UBND huyện và Sở giáo dục và Đào tạo. Ban chỉ đạo cấp huyện cũng thường xuyên định kì giao ban hoặc đột xuất để kiểm điểm, rút kinh nghiệm tiến độ thực hiện và đề ra nhiệm vụ mới.

Ngành giáo dục huyện luơn chú trọng các biện pháp: Thực hiện PCGD TH đúng độ tuổi; thực hiện tốt cơng tác tuyển sinh, huy động học sinh tốt nghiệp TH vào học THCS; duy trì sĩ số, nâng cao chất lượng giáo dục để hạn chế học sinh lưu ban ở bậc THCS; đẩy mạnh hoạt động xã hội hĩa giáo dục, tăng cường cơ sở vật chất cho các trường học..

Thực hiện tốt cơng tác PCGD THCS, huyện tiếp tục huy động nhiều nguồn lực phục vụ cho việc tăng cường xây dựng cơ sở vật chất trường học. Từ năm 2003 đến 2010, cơ sở vật chất các trường học của các trường phổ thơng trên địa bàn huyện được tăng cường theo hướng kiên cố hĩa, hiện đại hĩa. Đây là một trong những điều kiện đảm bảo cho huyện Yên Thủy duy trì và nâng cao kết quả PCGD THCS.

* Cơng tác xã hội hĩa giáo dục

Phát huy những thành tựu về hội hĩa giáo dục trong thời kì trước (1986 - 1996), huyện Yên Thủy tiếp tục thực hiện tốt cơng tác xã hội hĩa giáo dục, coi đĩ là một trong những yếu tố quan trọng để thực hiện tốt sự nghiệp đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục và đào tạo trong thời kì mới theo “Chiến

lược phát triển giáo dục 2001 - 2010” do Thủ tướng Chính phủ ban hành

năm 2001.

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 BCH Đảng bộ tỉnh Hịa Bình (khĩa XIII) về nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục đào tạo, đẩy mạnh thực hiện PCGD THCS nêu rõ “Tích cực tuyên truyền cho mọi người dân nhận thức sâu sắc phát triển giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng nhất thúc đẩu dự nghiệp CNH, HĐH, là điều kiện tiên quyết để tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Từ đĩ huy động tồn dân tiếp tục thực

hiện tốt chủ trương xã hội hĩa giáo dục..” [7, tr. 114]

Thực hiện đẩy mạnh cơng tác xã hội hĩa giáo dục nhằm tăng cường xây dựng cơ sở vật chất trường học, trong thời kì 1996 - 2010 sự đĩng gĩp đối với cơng tác xã hội hĩa giáo dục ngày càng tăng.

Bảng 3.7: Kết quả thực hiện cơng tác xã hội hĩa giáo dục qua các năm học từ 1996 đến 2010

Năm học Phụ huynh HS Các ban, ngành,

đồn thể Cán bộ GV trong ngành 1996 - 1997 93.213.000 40.546.000 38.430.000 1997 - 1998 96.589.000 44.550.000 41.756.000 1998 - 1999 95.657.000 45.642.000 45.499.000 1999 - 2000 102.930.000 64.934.000 47.872.000 2000 - 2001 125.340.000 73.389.000 62.809.000 2001 - 2002 136.226.000 75.874.000 71.893.000 2002 - 2003 137.250.000 77.893.000 83.421.000 2003 - 2004 141.436.000 86.671.000 102.332.000 2004 - 2005 155.873.000 105.448.000 112.743.000 2005 - 2006 163.434.000 112.893.000 115.874.000 2006 - 2007 172.678.000 125.390.000 126.475.000 2007 - 2008 205.542.000 129.748.000 134.422.000 2008 - 2009 200.526.000 224.380.000 135.834.000 2009 - 2010 289.873.000 354.394.000 145.872.000 (Nguồn: Phịng Giáo dục và Đào tạo Yên Thủy) Trong những năm gần đây, tổ chức Tầm nhìn thế giới (World Vision) đã gĩp phần khơng nhỏ trong cơng tác xã hội hĩa giáo dục của huyện Yên Thủy. Bằng các hành động thiết thực trong việc đầu tư xây dựng nhà vệ sinh, mua sắm hệ thống nước sạch, cấp phát sách vở, quần áo ấm, quan tâm đến các học sinh cĩ hồn cảnh đặc biệt khĩ khăn… cho các xã vùng sâu, vùng xa như Lạc Lương, Lạc Sỹ.

Cơng tác xã hội hĩa giáo dục đã gĩp phần khơng nhỏ trong việc từng bước kiên cố hĩa trường lớp học. Nhiều trường đã xây dựng được sân trường, khuơn viên, khu tập thể dục, làm nhà xe cho giáo viên và học sinh, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho việc học tập và giảng dạy. Cơ sở vật chất trường học ngày càng được kiên cố hĩa, trang thiết bị học tập đầy đủ hơn, một phần khơng nhỏ là kết quả cơng tác xã hội hĩa giáo dục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dưới sự chỉ đạo của Sở, Phịng Giáo dục và Đào tạo đã tham mưu cho UBND huyện Yên Thủy về Chương trình phối hợp giữa các ban ngành với UBND huyện về xây dựng kế hoạch xây dựng xã hội hĩa giáo dục, nhằm cĩ sự hỗ trợ kịp thời đối với hoạt động của các trường học trên địa bàn huyện.

3.4.6. Các hoạt động nội khĩa và ngoại khĩa * Cơng tác hướng nghiệp * Cơng tác hướng nghiệp

Cơng tác hướng nghiệp cĩ vai trị giúp học sinh định hướng nghề nghiệp đúng đắn, lựa chọn con đường lập nghiệp sau khi học xong phổ thơng. Việc phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS và THPT sẽ tạo điều kiện quan trọng cho việc chuẩn bị nguồn nhân lực cho địa phương, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành văn bản hướng dẫn dạy mơn học tự chọn cấp THCS, mục tiêu của dạy học tự chọn là gĩp phần thực hiện việc phân hĩa, trên cơ sở đảm bảo mặt bằng kiến thức phổ thơng nhất, thực hiện phân hĩa nhằm đáp ứng nguyện vọng, phát triển năng lực và hướng nghiệp cho học sinh. Thực hiện dạy học phân hĩa ở cấp THCS được thực hiện bằng dạy học tự chọn, theo quy định của từng cấp, tất cả các lớp trong cấp học đều cĩ 2 tiết/tuần học mơn tự chọn. Các mơn học là Tin học, Ngoại ngữ, nghề phổ thơng và chủ đề nâng cao. Đa số các trường THCS trên địa bàn thực hiện nghiêm túc, sắp xếp thời khĩa biểu theo đúng quy định. Mỗi trường tùy theo điều kiện khác nhau để thực hiện cho phù hợp với hồn cảnh. Tuy nhiên, hiệu quả của cơng tác hướng nghiệp trong trường THCS chưa cao. Nguyên nhân chủ yếu là điều kiện cơ sở vật chất cịn khĩ khăn, nhất là các trường vùng sâu, vùng xa. Gia đình và học sinh chưa nhận thức đúng đắn về việc học nghề, điều kiện gia đình để cĩ động cơ tham gia học nghề sớm. Sự yếu kém của cơng tác giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường thiếu đội ngũ giáo viên am hiểu tâm lí học sinh cũng như nhu cầu lao động gây cản trở cho việc phân luồng học sinh.

Các trường THCS trên địa bàn huyện Yên Thủy luơn chú ý việc giáo dục nhận thức về Đảng, lí tưởng, phẩm chất đạo dức, lối sống, kĩ năng sống cho học sinh. Giáo dục truyền thống lịch sử, văn hĩa dân tộc. Bồi dưỡng cho học sinh lịng yêu nước, niềm tự hào, tự tơn dân tộc và khát vọng vươn lên trong cuộc sống nhằm xây dựng quê hương giàu đẹp, văn minh. Giáo dục đạo đức cho học sinh được thực hiện được thực hiện thơng qua việc lồng ghép nội dung giáo dục các giờ học: Giáo dục cơng dân, Lịch sử, Văn học…, thơng qua các hoạt động tập thể như chào cờ, sinh hoạt lớp, các hoạt động nội khĩa và ngoại khĩa trong nhà trường.

Bên cạnh đĩ, việc triển khai, phát động và thực hiện các cuộc vận động, các phong trào thi đua cũng diễn ra mạnh mẽ.

Thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức

Hồ Chí Minh”, cán bộ, giáo viên và học sinh các trường chủ động triển

khai, tổ chức thực hiện nhiều hoạt động phong phú và thiết thực. Trong đĩ cĩ phong trào thi đua “Kể chuyện tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Chúng em kể về Bác Hồ”…

Thực hiện các phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện,

học sinh tích cực”, hầu hết các trường THCS đều xây dựng quy tắc ứng xử

văn hĩa trong nhà trường, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh; thực hiện tốt cơng tác tơn tạo khuơn viên trường, tăng cường các yếu tố “xanh, sạch, đẹp

và an tồn”; các trường đều thực hiện tốt việc nhận và chăm sĩc các di tích

lịch sử, văn hĩa, nhà bia tưởng niệm liệt sĩ tại địa phương.

Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục và cương quyết khơng để xảy ra tình trạng nghiện ma túy trong cán bộ cơng chức, học sinh, ngăn chặn khơng để ma túy xâm nhập học đường. Ngành Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các trường học lấy phịng ngừa là cơ bản, kết hợp giữa Nhà trường - Gia đình - Xã hội để giáo dục, tuyên truyền sâu rộng trong học sinh và các cộng đồng dân cư. Lồng ghép các nội dung phịng chống ma túy, phịng chống HIV/AIDS vào các mơn văn hĩa như: Đạo đức, Sinh học, Địa lí, Giáo dục

cơng dân… trong giảng dạy giờ chính khĩa cho học sinh. Ngồi ra các trường cịn tổ chức các buổi ngoại khĩa về phịng chống ma túy, phịng chống HIV/AIDS; thi tìm hiểu luật an tồn giao thơng; các hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam, ngày thành lập Đồn, ngày Quốc tế Phụ nữ. Theo định kì, UBND huyện đã tổ chức các hoạt động thể dục thể thao với quy mơ cấp huyện và tham gia ở quy mơ cấp tỉnh nhằm tạo điều kiện cho học sinh được giao lưu, học hỏi, rèn luyện thân thể.

Trong những năm 1996 - 2010, cùng với việc đẩy mạnh thực hiện các biện pháp, nâng cao chất lượng giáo dục, các trường THCS trên đại bàn huyện Yên Thủy đã cĩ nhiều đổi mới trong việc tổ chức các hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh gắn với việc thực hiện tốt phong trào “Xây dựng

trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tạo ra nhiều sân chơi lành mạnh, bổ

ích, thu hút Đội viên tham gia; qua đĩ gĩp phần động viên, khích lệ các em học sinh ra sức thi đua học tập, rèn luyện.

Tiểu kết chương 3

- Về quy mơ giáo dục

Trong những năm qua, giáo dục huyện Yên Thủy cĩ những chuyển biến quan trọng, những tiến bộ đáng mừng và đáng khích lệ. Quy mơ giáo dục và đào tạo tăng nhanh cả về số lượng và chất lượng.

Giáo dục THCS huyện Yên Thủy vào cuối thập niên 80 cũng như các địa phương khác phải chịu sự tác động của nhiều mặt của tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội cùng với sự bỡ ngỡ trong những bước đi ban đầu của cơng cuộc đổi mới của đất nước. Cơ sở vật chất của nhiều trường bị hư hỏng, trang thiết bị dạy học thiếu thốn… Sau 24 năm nỗ lực cố gắng của các cấp, các ngành giáo dục THCS huyện Yên Thủy đã phát triển nhanh chĩng với mạng lưới trường lớp phổ thơng phát triển rộng khắp, phân bố hợp lý, thu hút và đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của nhân dân trong huyện.

Giáo dục THCS huyện Yên Thủy trong giai đoạn 1996 - 2010 dưới ánh sáng của Nghị quyết Trung ương 2 (khĩa VIII) và sự chỉ đạo của Đảng qua những kết luận của Hội nghị Trung ương 6 (khĩa IX) đã cĩ những bước phát triển về mọi mặt. Mặc dù cịn nhiều khĩ khăn về nguồn lực, cơ sở vật chất… nhưng sự nghiệp giáo dục - đào tạo cũng như giáo dục THCS huyện Yên Thủy đã đĩng một phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của huyện Yên Thủy. Đặc biệt trong thời kì kinh tế thị trường, giáo dục THCS huyện Yên Thủy thể hiện được đầy đủ sự bản lĩnh của nền giáo dục cách mạng, luơn bám sát đường lối, chủ trương của Đảng, đồng thời vận dụng sáng tạo vào thực tiễn, thực hiện thắng lợi mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Sự nghiệp giáo dục THCS huyện Yên Thủy phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng. Cơng tác phát triển số lượng trường, lớp, giáo viên và học sinh đã đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mơ giáo dục THCS của huyện. Gần 100% học sinh tốt nghiệp tiểu học được nhận vào lớp 6 THCS.

Bảng 3.8: So sánh sự phát triển của giáo dục THCS huyện Yên Thủy qua một số năm từ 1986 đến 2010

Năm học Số trường Số lớp Học sinh Giáo viên

1986 - 1987 11 (7 trường PTCS) 72 2533 170

1996 - 1997 12 (5 trường PTCS) 123 4218 145

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo dục trung học cơ sở huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình (1986 đến 2010) (Trang 88 - 115)