Vài nét về giáo dục huyện Yên Thủy trước năm 1986

Một phần của tài liệu Giáo dục trung học cơ sở huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình (1986 đến 2010) (Trang 25 - 115)

7. Bố cục luận văn

1.2.Vài nét về giáo dục huyện Yên Thủy trước năm 1986

1.2.1. Thời kỳ bị Pháp đơ hộ

Năm 1858 thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Sau Hiệp ước 1884, thực dân Pháp bắt đầu bình định nước ta. Với mưu đồ chia rẽ cộng đồng dân tộc Việt Nam để đàn áp phong trào yêu nước, thực dân Pháp đã cắt các nơi cĩ đơng đồng bào Mường sinh sống thuộc Hưng Hĩa, Sơn Tây, Hà Nội và Ninh Bình thành lập tỉnh Mường (1886), đến năm 1896 gọi là tỉnh Hịa Bình. Sau khi đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân, đến năm 1897, thực dân Pháp cơ bản hồn thành cơng cuộc bình định trên tồn lãnh thổ Việt Nam, áp đặt chính sách áp bức bĩc lột nhân dân, đồng thời vẫn giữ bộ máy cai trị phong kiến ở một số nơi, nhằm bĩc lột đến mức cao nhất sức người, sức của ở thuộc địa.

Dưới chế độ thực dân, kinh tế, văn hĩa của đồng bào các dân tộc Hịa Bình chậm phát triển, sản xuất mang tính tự cấp, tự túc. Về cơ bản, vẫn là nền kinh tế tự sản, tự tiêu, tự cung, tự cấp, tự ứng với sự trao đổi với sự trao đổi

hàng hĩa khơng đáng kể. Đặc biệt là đồng bào Dao, Mơng cịn duy trì tập quán du canh, du cư, cuộc sống khơng ổn định. Do vậy, sự giao lưu văn hĩa và mở rộng vốn kiến thức bị hạn chế.

Suốt những năm thực dân Pháp thống trị, đời sống kinh tế, xã hội Hịa Bình vốn đã trì trệ, lạc hậu, khép kín, tự cấp, tự túc, càng thêm kiệt quệ. Diện tích sản xuất nơng nghiệp, sản lượng lương thực được tăng thêm phần nào nhưng cũng khơng bù đắp nổi sự bĩc lột của thực dân, phong kiến và nhu cầu của nhân dân do tăng dân số. Sản xuất cơng nghiệp khơng phát triển, thương mại trì trệ. Đời sống của nhân dân Hịa Bình, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, ngày càng bị bần cùng hĩa, khốn khổ, cơ cực bởi sưu cao thuế nặng.

Cùng với các chính sách cai trị nham hiểm, áp bức, bĩc lột tàn nhẫn, thâm độc về kinh tế - xã hội, trên lĩnh vực văn hĩa - giáo dục, thực dân Pháp thực hiện chính sách nơ dịch, “ngu dân”. Thực dân Pháp coi giáo dục là một cơng cụ quan trọng để chinh phục thuộc địa, là một cách thức áp bức thực dân. Ở nước ta, thực dân Pháp tiếp tục cho dạy chữ Hán và tiến hành cho dạy chữ Pháp và chữ Quốc ngữ. Năm 1906, chúng lập Hội đồng cải tiến giáo dục bản xứ nhằm cải tổ nền giáo dục bản xứ, cải tổ thi hương ở Trung Kỳ và Bắc Kỳ, đưa tiếng Pháp và những kiến thức sơ đẳng về khoa học vào chương trình. Theo Nghị định ngày 31-5-1906, thực dân Pháp chia nền giáo dục ra thành ba cấp: cấp ấu học ở trường tổng, thi lấy bằng tuyển sinh; cấp tiểu học ở trường huyện, phủ thi lấy bằng khĩa sinh; cấp trung học ở tỉnh chuẩn bị cho học sinh thi hương và thi hội. Năm 1924, Tồn quyền Méclanh đề ra và tiến hành chương trình “phát triển giáo dục theo chiều nằm, chứ khơng phát triển theo chiều

đứng”, bởi ơng ta cho rằng 9/10 học sinh nơng thơn Việt Nam khơng cĩ năng

lực học hết bậc sơ học. Do vậy, ở hầu hết các địa phương chỉ cĩ những trường sơ cấp gồm một, hai lớp đầu của bậc tiểu học. Nhiều phủ, huyện miền núi khơng cĩ lớp học.

Chính sách nơ dịch về văn hĩa của thực dân Pháp đã được phản ánh trong tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, do Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh

viết bằng tiếng Pháp, lần đầu tiên xuất bản ở Paris năm 1925: “ Để cĩ thể đánh lừa dư luận bên Pháp và bĩc lột nhân dân bản xứ một cách êm thấm, bọn cá mập của nền văn minh khơng những đầu độc nhân dân An Nam bằng rượu và

thuốc phiện, mà cịn thi hành chính sách ngu dân một cách triệt để” [38, tr.

97]. “Nhân dân Đơng Dương khẩn khoản địi mở trường học vì trường học

thiếu một cách nghiêm trọng. Mỗi năm, vào kỳ khai giảng, nhiều phụ huynh phải đi gõ cửa, chạy chọt mọi nơi thần thế, cĩ khi phải chịu trả gấp đơi tiền nội trú, nhưng vẫn khơng tìm được chỗ cho con học. Và hàng ngàn trẻ em đành

chịu ngu dốt vì nạn thiếu trường” [38, tr. 98]. “Làm cho dân ngu để dễ bề

cai trị, đĩ là chính sách mà các nhà cầm quyền ở các thuộc địa của chúng ta

ưa dùng nhất”. [38, tr. 99]

Sau khi chấm dứt việc thi chữ Hán theo kiểu phong kiến vào năm 1919, theo chương trình của Anbe Xarơ, thực dân Pháp thực hiện chủ trương đào tạo một lớp trí thức mới, thay thế cho lớp trí thức Nho học chịu ảnh hưởng của Trung Hoa do chế độ phong kiến tạo dựng. Chúng mở các trường tiểu học ở cấp huyện, trường cao đẳng tiểu học ở cấp tỉnh, trường trung học ở Hà Nội và Sài Gịn.

Ở các tỉnh, thường chỉ cĩ đến bậc tiểu học, cao đẳng tiểu học. Tại các đơ thị lớn cĩ các bậc học từ tiểu học đến cao đẳng tiểu học và các trường chuyên nghiệp trung cấp, dạy nghề. Bậc trung học chuyên khoa (ban tú tài) chỉ cĩ ở một số trường trung học các thành phố lớn như Hà Nội, Huế, Sài Gịn, đào tạo trí thức trong vài chuyên ngành: triết học, tốn học. Ở Hà Nội, trung tâm văn hĩa - chính trị - kinh tế lớn, cĩ một vài trường đại học đào tạo cử nhân một số ngành văn khoa, luật học, y học, đào tạo kỹ sư cầu cống, giao thơng.

Tại tỉnh Hịa Bình, từ khi tỉnh lỵ chuyển về Hịa Bình, nơi đây trở thành nơi tập trung các cơng sở của chính quyền thực dân phong kiến, trung tâm chính trị, văn hĩa - xã hội của tỉnh, nền giáo dục ở đây phát triển hơn các châu nhằm phục vụ cho con em quan lại và bộ máy cai trị đầu tỉnh.

Hệ thống trường phổ thơng thời thực dân Pháp cai trị gồm ba bậc học: bậc tiểu học 6 năm; bậc cao đẳng tiểu học (tương đương trung học cơ sở hiện nay) 4 năm; bậc trung học 3 năm.

Bậc tiểu học gồm 3 lớp: Lớp nhì đệ nhất, lớp nhì đệ nhị và lớp nhất. Cuối bậc tiểu học, học sinh phải qua kì thi tốt nghiệp “Tiểu học Pháp - Việt”, gồm cả hai phần thi viết và thi vấn đáp. Hầu hết các mơn thi (chính tả, tốn, thường thức) đều dùng tiếng Pháp làm chuyển ngữ, chỉ cĩ một số bài tập làm văn tiếng Việt. Học sinh trúng tuyển được cấp chứng chỉ tiểu học Pháp - Việt mà trong dân gian thường gọi mơn na là bằng “Rime” hoặc bằng “Sec”. Cĩ chứng chỉ này học sinh mới được thi vào bậc cao đẳng tiểu học nếu cĩ đủ điều kiện về hồn cảnh kinh tế và năng lực về trí tuệ.

Hàng năm, Nha học chính tổ chức các kỳ thi tốt nghiệp (mãn khĩa) cho các lớp cuối cấp: lớp 3 ở trường sơ học (élémeentaire) và lớp nhất ở trường tiểu học (primaire de plein exercice). Học sinh thi đỗ ở các bậc sơ học được cấp bằng Sơ học yếu lược, thi đỗ ở bậc tiểu học được cấp bằng Tiểu học Pháp - Việt. Sau khi thi đỗ ở bậc sơ học, học sinh cĩ thể vào học ở các trường tiểu học, cĩ qua kiểm tra sát hạch. Học sinh thi đỗ cĩ thể thi vào cao đẳng tiểu học. Tốt nghiệp cao đẳng tiểu học, tùy theo từng điều kiện gia đình, học sinh cĩ thể thi vào làm cơng chức ở một số cơng sở hoặc cĩ thể thi vào trường chuyên nghiệp dạy nghề, trường sư phạm trung cấp, hoặc nếu cĩ điều kiện học lên thì thi vào các trường chuyên khoa thuộc bậc trung học (Enseigment secondaire), tương đương trung học phổ thơng ngày nay, ban tú tài (Baccalauréat), tú tài bán phần (Baccalauréat premiere partie), tú tài tồn phần (Baccalauréat complet). Ban tú tài mới chỉ cĩ 2 ban, tú tài tốn và tú tài triết học.

Bên cạnh đĩ, cịn một số trường lớp mà chủ yếu là các lớp tư gia, các gia đình mời thầy dạy cho con cháu cả chữ Nho và chữ Quốc ngữ. Lớp học cũng là nhà, thầy ngồi trên tấm phản, trị ngồi trên ghế hoặc trên chiếu trải trên nền nhà. Chữ Nho thì dùng mực Tầu và son, chữ Quốc ngữ thì dùng bút chì hoặc bút cĩ quản và ngịi sắt chấm mực tím, mực xanh chàm. Do khơng đủ bàn ghế như các trường chính quy, khi cần viết học sinh phải nằm sấp trên chiếu.

Về tài liệu giảng dạy, ngồi hệ thống sách giáo khoa và chương trình, tài liệu do Nha học chính Đơng Pháp xuất bản để dùng trong các trường chính

quy, cịn trơi nổi một số sách “khơng chính quy” ở bậc sơ học, tiểu học dùng trong dân gian như một kiểu học tắt truyền miệng chữ Hán và chữ Pháp.

Trong các bậc học của trường phổ thơng thời Pháp thuộc, chương trình, nội dung dạy theo chương trình dạy ở nước Pháp, nhưng mang nặng tính chất nơ dịch, lạc hậu, phản động; phương pháp giảng dạy chủ yếu thiên về lý thuyết, xa rời thực tế; số tiết học về lịch sử, địa lý Việt Nam ít hơn số tiết học về nước Pháp... đề cao nền văn hĩa Pháp, gây tâm lý phục Pháp, sợ Pháp và tự ti dân tộc.

Chính sách cai trị của thực dân Pháp vừa muốn hạn chế việc nâng cao dân trí cho nhân dân ta, nhưng lại cần cĩ người biết chữ để phục vụ cho bộ máy cai trị của chúng. Vì vậy, thực dân Pháp phải mở các trường theo kiểu mới và mạng lưới các trường học cơng lập do chính quyền thực dân xây dựng lên cịn rất ít ỏi, thưa thớt. Bọn thực dân chỉ đào tạo một số lượng nhỏ học sinh với dung lượng tri thức rất hạn chế đủ để phục vụ cho bộ máy chính quyền tay sai và một vài cơ sở kinh doanh của chúng.

Về đội ngũ giáo viên, cả nước chỉ cĩ một trường đào tạo giáo viên là trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội. Học sinh thi vào trường phải học trong 4 năm. Thi đỗ tốt nghiệp được cấp bằng sư phạm. Đến năm 1936, Trường Sư phạm giải thể, thay vào đĩ là mở lớp đào tạo sư phạm ở Hà Nội học ghép với trường Bưởi. Giáo viên thời đĩ cĩ ba loại: giáo viên được đào tạo chính quy 4 năm dạy học các lớp ba năm cuối bậc tiểu học, giáo viên được đào tạo sư phạm ngắn hạn dạy trường tổng sư, cịn dạy ở các trường hương sư là những người được tuyển ngay tại địa phương, chỉ dạy được hai lớp đầu cấp.

Giáo viên được đào tạo chính quy mới được bổ nhiệm hiệu trưởng, huấn đạo hoặc giáo thụ (quan coi việc học ở một vài huyện). Các giáo viên dạy cao đẳng tiểu học và trung học phần lớn là người Pháp, chỉ cĩ một số ít người Việt, (thời đĩ đã gọi là giáo sư). Các giáo sư phải là người đã tốt nghiệp tú tài, tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc một số cĩ bằng đại học ở Việt Nam hoặc tốt nghiệp đại học ở Pháp về.

Trong những năm 30 của thế kỉ XX, nhằm xoa dịu cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân ta, thực dân Pháp cho người Việt Nam được mở trường tư. Bởi vậy số trường và số học sinh cĩ tăng lên, nhưng tỉ lệ học sinh so với dân số cịn thấp.

Cho đến những năm 30 thế kỉ XX, thực dân Pháp mới cho mở 6 lớp sơ đẳng tiểu học tại Vụ Bản (Lạc Sơn), Suối Rút (Đà Bắc) và Lương Sơn. Mỗi lớp cĩ 30 học sinh, được dạy đến trình độ biết đọc, biết viết, biết làm tính, tức trình độ thốt nạn mù chữ. Tồn tỉnh cĩ 180 học sinh trên khoảng 60.000 dân, trung bình cĩ 3 học sinh trên 1.000 dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong tình hình đĩ, nhiều làng đơng dân đã tự mời thầy về nuơi dạy chữ cho con em trong làng và các làng lân cận. Những trường làng và trường liên làng được thành lập ngày một nhiều. Trong thời gian này, Trường tiểu học Hịa Bình cĩ 6 lớp: 2 lớp nhì đệ nhất; 2 lớp nhì đệ nhị và 2 lớp nhất. Đến trước cách mạng Tháng Tám, trường Tiểu học ở thị xã (trường tiểu học duy nhất tồn tỉnh) cĩ hơn 100 học sinh.

Đến giữa những năm 30 của thế kỉ XX tồn tỉnh cĩ 13 trường do dân tự mở gồm 6 trường ở châu Lạc Sơn, 2 trường ở châu Lương Sơn, 1 trường ở châu Kỳ Sơn, 1 trường ở châu Đà Bắc, 1 trường ở châu Mai Châu, 2 trường của người Dao. Chính quyền thực dân ở Hịa Bình quyết định sát nhập một số trường, viện cớ là để học sinh cĩ thể học lên chương trình cao hơn, thực tế là để chúng dễ bề kiểm sốt. [76, tr. 45]

Hàng ngày, hàng giờ thực dân phong kiến lang đạo chỉ tìm mọi cách để bĩc lột nhân dân lao động sao cho được nhiều. Trong khi đĩ chúng chưa bao giờ quan tâm đến đời sống văn hĩa tinh thần của nhân dân. Trước cách mạng Tháng Tám năm 1945, nhân dân lao động hầu như khơng được học hành bởi chính sách ngu dân để dễ bề cai trị của thực dân Pháp. Tồn huyện Yên Thủy cĩ tới 98% số người bị mù chữ, 2% số cịn lại biết chữ lại rơi vào con nhà giàu. Xã Hữu Lợi cĩ 787 nhân khẩu thì chỉ cĩ 9 người biết chữ, xã Lạc Sỹ cĩ 1 người biết chữ. Mặt khác, số đơng nhân dân lao động bị khinh rẻ, khơng được hưởng quyền tối thiểu của con người, cĩ xã lúc đĩ cĩ 200 nhân khẩu mà chỉ cĩ 5 người được cấp thẻ đinh và được tiếp xúc với bên ngồi. Bên cạnh đĩ nạn cờ bạc, rượu chè, đình đám, mo mỡi rất phổ biến. Điển hình là xã Đồn Kết và Hữu Lợi, bọn tổng lý tổ chức

sịng bạc rồi đem đồng Triện đến trực sẵn để cầm cố tài sản, tranh thủ

“đục nước béo cị”. [1, tr. 18]

Thực dân Pháp nơ dịch về văn hĩa, ngu dân để dễ bề cai trị, thực dân Pháp khuyến khích phát triển các tệ nạn xã hội, đặc biệt là nghiện hút, cờ bạc, các hủ tục mê tín dị đoan... Thị xã Hịa Bình cĩ trên dưới 1 vạn dân mà cĩ tới 8 đại lý thuốc phiện, 50 bàn đèn, 8 nhà chứa. Chúng ra sức tuyên truyền về tư tưởng thực dân phản động, đồi trụy, làm xĩi mịn bản sắc văn hĩa, đạo đức dân tộc. Chính quyền thực dân phong kiến cịn triệt để lợi dụng tơn giáo, mê tín dị đoan để mê hoặc, chia rẽ người Kinh với người Mường và đồng bào các dân tộc khác.

1.2.2. Thời kỳ từ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến năm 1985

1.2.2.1. Giai đoạn từ 1945 đến 1963

Cách mạng Tháng Tám thành cơng, nhân dân tỉnh Ninh Bình dưới sự lãnh đạo của Đảng cùng nhân dân cả nước bước vào kỉ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập, tự do, nhân dân lao động làm chủ đất nước. Tuy nhiên, chính quyền non trẻ vừa ra đời đã phải đương đầu với mơn vàn khĩ khăn, thách thức. Ở miền Nam, thực dân Pháp dưới sự che chở của thực dân Anh đã trở lại Sài Gịn với dã tâm chiếm nước ta một lần nữa. Ở miền Bắc, 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch cũng vượt biên giới với danh nghĩa quân Đồng minh vào tước vũ khí quân Nhật, nhưng thực chất là để giúp bọn tay sai lập chính quyền phản động, mưu đồ chống phá cách mạng, xĩa bỏ thành quả mà nhân dân ta vừa giành được. Cùng với nạn ngoại xâm, nạn giặc đĩi, giặc dốt đe dọa, hồnh hồnh. Ở miền Bắc, hơn 2 triệu người chết đĩi. Ngân khố Đơng Dương trống rỗng... Bên cạnh khĩ khăn đĩ với hậu quả của chính sách “ngu dân để dễ trị” của thực dân Pháp, hơn 90% dân số Việt Nam mù chữ.

Trong tình thế “ngàn cân treo sợi tĩc”, với bộn bề cơng việc của chính quyền cách mạng cịn non trẻ, ngay trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, ngày 3-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định một trong những nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa là diệt “giặc

dốt”. Người chỉ rõ: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. Vì vậy tơi đề nghị mở

một chiến dịch để chống nạn mù chữ”. [38, tr. 26] Để chống nạn thất học, Chủ

tịch Hồ Chí Minh yêu cầu các tỉnh, thành trong cả nước: “Một trong những

Một phần của tài liệu Giáo dục trung học cơ sở huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình (1986 đến 2010) (Trang 25 - 115)