9. Cấu trỳc luận văn
1.2.2. Khỏi niệm về giỏo dục thường xuyờn
1.2.2.1. Giỏo dục thường xuyờn: Giỏo dục khụng chớnh quy
“Giỏo dục thường xuyờn” (GDTX) và “Giỏo dục khụng chớnh quy” (GDKCQ) hiện nay đang được hiểu một cỏch khỏc nhau. Sự chưa rừ ràng, thống nhất này đó và đang cản trở việc trao đổi, nghiờn cứu cũng như sự phỏt triển của GDTX. Vỡ vậy việc phõn biệt rừ cỏc khỏi niệm, đặc biệt giữa “GDTX” và “GDKCQ” là cần thiết và cấp bỏch trong xu thế hội nhập với cỏc nước trờn thế giới và khu vực. Để cú cơ sở tạo điều kiện cho bộ phận giỏo dục này phỏt triển trong thời gian tới với tư cỏch là một trong hai bộ phận cấu thành của hệ thống giỏo dục quốc dõn, cần cú sự thống nhất trong cỏch hiểu:
* Giỏo dục thường xuyờn (Continuing Education)
UNESCO dựng thuật ngữ “Continuing Education” để chỉ sự giỏo dục tiếp tục sau giỏo dục trẻ em hoặc sau giỏo dục cơ bản. Theo quan niệm này “Continuing Education” là một khỏi niệm rộng, bao gồm cả GDCQ, GDKCQ và GDPCQ. Giỏo dục thường xuyờn bao gồm:
- Giỏo dục chớnh quy: Giỏo dục Trung học, giỏo dục Đại học
- Giỏo dục khụng chớnh quy: cỏc chương trỡnh tương đương Trung học trở lờn, cỏc chương trỡnh đỏp ứng yờu cầu người học, cỏc chương trỡnh cập nhật kiến thức, tu nghiệp định kỳ.
- Giỏo dục phi chớnh quy: cỏc loại chương trỡnh ngẫu nhiờn của cỏ nhõn. Như vậy, GDTX cú thể thực hiện một cỏch chớnh quy, khụng chớnh quy hoặc phi chớnh quy, tuỳ nhu cầu mỗi người, cần khuyến khớch việc học tập suốt đời, ở mọi nơi đối với mỗi cỏ nhõn.
Tuổi
Giỏo dục thường xuyờn GD Đại học
GD Trung học
GD Tiểu học sau XMC GD mầm non XMC
* Giáo dục không chính quy:
GDKCQ vừa là ph-ơng thức vừa là hệ thống. GDKCQ th-ờng đ-ợc hiểu là hệ thống giáo dục mở, có cấu trúc đa dạng, linh hoạt, mềm dẻo, theo cấp lớp và không theo cấp lớp, nhằm cung cấp các cơ hội học tập khác nhau cho mọi ng-ời có nhu cầu trong mọi lúc, mọi nơi. GDKCQ thực hiện mục đích chung là nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực. Học viên theo học các cấp học, các ngành học không phân biệt tuổi tác, nghề nghiệp hoặc chức danh, chức vụ trong xã hội miễ n là họ có nhu cầu và điều kiện tham gia học tập. Ch-ơng trình học của GDKCQ hết sức mềm dẻo, linh hoạt: Học ban ngày, học buổi tối... GDKCQ có thể tổ chức học tập tại các cơ sở GDCQ hoặc tại các tỉnh (Hình thức liên kết đào tạo).
GDKCQ có cấu trúc hệ thống: có mục đích đào tạo, có hệ thống ch-ơng trình, có đối t-ợng phục vụ, có hệ thống quản lý ngành học từ Trung -ơng đến địa ph-ơng, có các cơ sở đào tạo tại các Trung tâm GDTX.
Tuổi
Giáo dục không chính quy
Đại học GD phi chính quy GD Trung học
GD Tiểu học
GD mầm non XMC và sau XMC
Mụ hỡnh giỏo dục thường xuyờn
Mụ hỡnh GDKCQ, PCQ
Ở Việt Nam, GDKCQ được hiểu là GDTX. Luật giỏo dục năm 1998 coi
“Giỏo dục khụng chớnh quy là một phương thức giỏo dục giỳp mọi người vừa làm vừa học, học liờn tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhõn cỏch, mở rộng hiểu biết, nõng cao trỡnh độ học vấn, chuyờn mụn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng cuộc sống, tỡm việc làm tự tạo việc làm và thớch nghi với đời sống xó hội”
Luật giỏo dục 2005 coi GDTX vừa là một bộ phận của hệ thống giỏo dục quốc dõn, vừa là một phương thức giỏo dục tồn tại song song với GDCQ. Điều khẳng định này phự hợp với xu hướng chung của hệ thống giỏo dục tiờn tiến trờn thế giới mà GDTX đó và đang phỏt triển mạnh mẽ để đỏp ứng nhu cầu học tập của mọi người trong xó hội, đảm bảo cho người học cú thể vừa làm, vừa học, học liờn tục, học suốt đời.
1.2.2.2.Trung tõm giỏo dục thường xuyờn (Continuing Education Centre)
Thực hiện phương chõm giỏo dục thường xuyờn, giỏo dục suốt đời, biến mục tiờu xõy dựng xó hội học tập thành hiện thực đũi hỏi mỗi cỏ nhõn, mỗi tổ chức trong toàn xó hội phải tớch cực học tập, học tập ở mọi lỳc, mọi nơi, trong mọi điều kiện. Tuy vậy vẫn cần phải cú những cơ sở chuyờn trỏch tổ chức cỏc hoạt động GDTX, đú chớnh là cỏc Trung tõm GDTX.
Thỏng 11/1994 Hội nghị về Trung tõm GDTX được tổ chức tại SriLanCa đó định nghĩa: “Trung tõm GDTX là tổ chức giỏo dục địa phương, ngoài hệ thống giỏo dục chớnh quy, thuộc làng hoặc cộng đồng thành phố, thường được quản lý bởi nhõn dõn địa phương và việc học tập theo định hướng gia đỡnh và cung cấp thụng tin về cõu hỏi: Cỏi gỡ? Làm sao? Ở đõu? Khi nào? Cỏc cỏ nhõn cú thể tham gia vào cỏc hỡnh thức học tập khỏc nhau của GDTX”.
Với quan niệm như vậy thỡ cỏc Trung tõm GDTX khụng khỏc gỡ cỏc Trung tõm học tập cộng đồng ở nước ta hiện nay (Theo Luật Giỏo dục năm 2005).
Thỏng 1/2000, Hội nghị Giỏm đốc Trung tõm GDTX do Bộ GD-ĐT tổ chức tại TP. Hồ Chớ Minh đó xỏc định:
“Trung tõm GDTX là nơi mà ai cú nhu cầu đều tỡm thấy ở đú một tổ chức hoạt động giỏo dục cú nội dung học, hỡnh thức học mà mỡnh hài lũng nhất, giỳp mỡnh thờm những hiểu biết cần thiết để hũa nhập với cộng đồng, vươn tới mưu
cầu hạnh phỳc”
Luật giỏo dục 2005 Điều 46 đó nờu: Cơ sở GDTX bao gồm:
a. Cơ sở GDTX được tổ chức tại cấp Tỉnh và cấp Huyện.
b. Trung tõm học tập cộng đồng được tổ chức tại Xó, Phường, Thị trấn (Gọi chung là cấp Xó) [30,Tr91].
Ngoài ra chương trỡnh GDTX cũn được thực hiện tại cỏc cơ sở giỏo dục phổ thụng, cơ sở giỏo dục nghề nghiệp, cơ sở giỏo dục Đại học và thụng qua cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng.
Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/01/2007 (Thay thế quyết định 43/2000) của Bộ Trưởng Bộ GD-ĐT ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tõm GDTX đó cụ thể rừ: “Trung tõm GDTX là cơ sở giỏo dục thường xuyờn của hệ thống giỏo dục quốc dõn. Trung tõm GDTX bao gồm Trung tõm GDTX quận, Huyện, Thị xó, Thành phố thuộc tỉnh (Sau đõy gọi chung là Trung tõm GDTX cấp Huyện), Trung tõm GDTX Tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương (Sau đõy gọi chung là Trung tõm GDTX cấp Tỉnh)” [10,Tr1].
Như vậy, hệ thống Trung tõm GDTX ở nước ta hiện nay gồm 2 cấp, Trung tõm GDTX Tỉnh (Thành phố trực thuộc Trung ương) và Trung tõm GDTX Quận (huyện). Mối quan hệ giữa Trung tõm GDTX Tỉnh và Trung tõm GDTX Huyện là quan hệ độc lập, hợp tỏc bỡnh đẳng, vừa thực hiện nhiệm vụ chung của GDTX, vừa thực hiện nhiệm vụ theo quy định của Bộ GD-ĐT, vừa tạo điều kiện giỳp đỡ nhau trờn địa bàn của Huyện và Tỉnh.
* Trung tõm GDTX cấp Tỉnh; (1). Chức năng:
điều kiện tiếp tục học ở cỏc trường lớp chớnh quy), gúp phần nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài phục vụ cỏc mục tiờu KT-XH của địa phương.
(2). Nhiệm vụ:
(2.1). Điều tra, nghiờn cứu tỡnh hỡnh để cung cấp cho cỏc cơ quan cú thẩm quyền về nhu cầu học tập thường xuyờn ở địa phương và đề xuất cỏc phương ỏn đỏp ứng nhu cầu đú.
(2.2). Liờn kết cỏc trường Đại học, Cao đẳng để tổ chức đào tạo theo hỡnh thức KCQ cho cỏc đối tượng, đạt cỏc trỡnh độ Đại học, Cao đẳng...
(2.3). Tổ chức đào tạo lại, bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ, cập nhật kiến thức cho cỏn bộ cụng nhõn viờn ở địa phương.
(2.4). Tổ chức dạy nghề và bổ tỳc nõng cao nghề nghiệp.
(2.5). Tổ chức dạy Tin học, Ngoại ngữ theo yờu cầu người học. (2.6). Tổ chức dạy bổ tỳc văn hoỏ THPT.
(2.7). Tổ chức bồi dưỡng Cỏn bộ quản lý và giỏo viờn của hệ thống GDTX ở địa phương.
2.8. Tổ chức bồi dưỡng, nõng cao dõn trớ (kiến thức về văn hoỏ mụi trường, dõn số, tin học, Phỏp luật).
Như vậy, Trung tõm GDTX là đơn vị sự nghiệp giỏo dục, là cơ sở giỏo dục KCQ trong hệ thống giỏo dục quốc dõn. Trung tõm GDTX hoạt động theo quy chế ban hành của Bộ GD-ĐT và cỏc quy định về quản lý phương thức giỏo dục KCQ.
1.2.3. Khỏi niệm về dạy học và chất lượng quỏ trỡnh dạy học
1.2.3.1. Dạy học- Quản lý quỏ trỡnh dạy học
* Dạy học
Dạy học là một quỏ trỡnh toàn vẹn, thống nhất biện chứng, phản ỏnh mối liờn hệ tất yếu, chủ yếu và bền vững giữa hai thành tố trung tõm, đặc trưng cho tớnh chất hai mặt của quỏ trỡnh dạy học đú là dạy và học.
Dạy học là quỏ trỡnh tương tỏc, cộng tỏc giữa thầy và trũ. Chủ thể hoạt động dạy là thầy giỏo, chủ thể hoạt động học là học sinh. Quỏ trỡnh cộng tỏc giữa giỏo viờn và học sinh càng nhịp nhàng càng làm tăng chất lượng của quỏ trỡnh dạy học.
Dạy - học là “Truyền lại những kiến thức, kinh nghiệm , đưa đến những thụng tin khoa học cho người khỏc tiếp thu một cỏch cú hệ thống, cú phương phỏp nhằm mục đớch tự nõng cao trỡnh độ văn hoỏ, năng lực trớ tuệ và kỹ năng thực hành trong đời sống thực tế. Dạy học là một hoạt động diễn ra trờn hai tuyến song hành giữa người dạy và người học” [19, tr.62].
Như vậy, dạy học là khỏi niệm chỉ hoạt động chung của người dạy và người học, đú là hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của học sinh. Hai hoạt động này luụn gắn bú mật thiết với nhau.
Hoạt động dạy của thầy. Là quỏ trỡnh hoạt động sư phạm của người thầy làm nhiệm vụ truyền thụ tri thức, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh, giỳp học sinh nắm được kiến thức, hỡnh thành kỹ năng và thỏi độ. Hoạt động dạy học cú chức năng kộp là truyền đạt và điều khiển nội dung dạy học theo chương trỡnh bằng phương phỏp nhà trường.
Hoạt động học của học sinh: Là quỏ trỡnh lĩnh hội tri thức, hỡnh thành hệ thống kỹ năng, kỹ xảo, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và hoàn thiện nhõn cỏch của bản thõn. Hoạt động học cũng cú chức năng kộp là lĩnh hội và tự điều khiển quỏ trỡnh chiếm lĩnh tri thức một cỏch tự giỏc, tớch cực.
Từ cỏc vấn đề nờu trờn ta cú thể đưa ra định nghĩa khỏi quỏt như sau: “Dạy học là quỏ trỡnh tương tỏc, cộng tỏc giữa thầy và trũ. Hai hoạt động này cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tồn tại song song và phỏt triển trong cựng một quỏ trỡnh thống nhất”.
* Quỏ trỡnh dạy học
Theo tỏc giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quỏ trỡnh dạy học là một hệ toàn vẹn bao gồm hoạt động dạy và hoạt động học. Hai hoạt động này luụn tương tỏc nhau và sinh thành ra nhau. Sự tương tỏc giữa dạy và học mang tớnh chất cộng tỏc (cộng đồng và hợp tỏc), trong đú hoạt động dạy đúng vai trũ chủ đạo” [36, tr.52].
phẩm chất, nhõn cỏch thụng qua sự tỏc động qua lại giữa người dạy và người học, nhằm truyền thụ và lĩnh hội một cỏch cú hệ thống những tri thức khoa học những kỹ năng, kỹ xảo, nhận thức và thực hành” [32, tr.25].
Trong quỏ trỡnh dạy học, người thầy luụn giữ vai trũ chủ đạo trong việc định hướng, tổ chức, điều khiển và thực hiện cỏc hoạt động truyền thụ tri thức. Người học tiếp thụ một cỏch tự giỏc, tớch cực, độc lập, sỏng tạo.
Quỏ trỡnh dạy học là một quỏ trỡnh toàn vẹn bao gồm cỏc thành tố: Mục tiờu dạy học, nội dung dạy học, phương phỏp dạy học (kể cả hỡnh thức dạy học), điều kiện dạy học (bao gồm cả phương tiện dạy học) lực lượng dạy học (giỏo viờn), đối tượng dạy học (học sinh), kết quả dạy học. Cỏc thành tố này tồn tại trong mối liờn hệ thống nhất với nhau và thống nhất với mụi trường (Tự nhiờn và xó hội).
Quản lý hoạt động dạy học là quản lý quy trỡnh cú tớnh tuần hoàn: Đầu vào - Quỏ trỡnh đào tạo - Đầu ra. Nếu cú biện phỏp quản lý tốt thỡ sẽ nõng cao được chất lượng đào tạo.
1.2.3.2. Chất lượng quỏ trỡnh dạy học
* Chất lượng:
- Theo Oxford Poket Dietionnary: “Chất lượng là mức hoàn thiện, là đặc trưng so sỏnh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thự, cỏc dữ kiện, cỏc thụng số cơ bản”.
- Theo TCVN ISO 8402: “Chất lượng là tập hợp cỏc đặc tớnh của một thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) cú khả năng thoả món những
nhu cầu đó nờu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn”.
- Theo từ điển tiếng Việt phổ thụng: “Chất lượng là tổng thể những tớnh chất, thuộc tớnh cơ bản của sự vật (sự việc)... làm cho sự vật (sự việc) này phõn biệt với sự vật (sự việc) khỏc” [113].
- Theo GS.TS: Nguyễn Đức Chớnh: “Khụng thể núi tới chất lượng như một khỏi niệm nhất thể, chất lượng cần được xỏc định kốm theo mục tiờu hay ý nghĩa của nú” [9, tr.32].
Như vậy, cỏc quan niệm về chất lượng tổng quỏt tuy cú khỏc nhau, nhưng đều cú chung một ý tưởng. Từ cỏc quan niệm như vậy, ta cú thể khỏi quỏt như sau:
“Chất lượng là sự thoả món một yờu cầu nào đú”. Thực vậy, trong sản xuất “Chất lượng của một sản phẩm được đỏnh giỏ qua mức độ đạt cỏc tiờu
chuẩn chất lượng đó đề ra của một sản phẩm”. Cũn trong đào tạo “Chất lượng
đào tạo được đỏnh giỏ qua mức độ đạt được mục tiờu đào tạo đó đề ra đối với một chương trỡnh đào tạo”.
Một hệ thống quản lý chất lượng phải dựa trờn một quỏ trỡnh: Đầu vào Tạo sản phẩm Đầu ra và phải cú sự cải tiến liờn tục. Ta cú thể khỏi quỏt hệ thống quản lý chất lượng dựa trờn quỏ trỡnh theo mụ hỡnh sau:
Đầu vào Đầu ra
Ghi chỳ:
Hoạt động gia tăng giỏ trị Dũng thụng tin
* Chất lượng giỏo dục:
Cải tiến liờn tục
Hệ thống quản lý chất lượng Trỏch nhiệm của lónh đạo Quản lý nguồn lực Đo lường, phõn tớch và cải tiến Tạo sản phẩm Sản phẩm Khỏch hàng Yờu cầu Khỏch hàng Thoả món Mụ hỡnh về một hệ thống quản lý chất lƣợng dựa trờn quỏ trỡnh
Giỏo dục vừa là một quỏ trỡnh sản xuất đặc biệt vừa là một loại hỡnh dịch vụ. Sản phẩm của quỏ trỡnh này là nhõn cỏch, là phẩm chất của học sinh sinh viờn cựng những kiến thức, kỹ năng mà cỏc em thu nhận được qua quỏ trỡnh giỏo dục.
Trong giỏo dục, chất lượng khụng cựng nghĩa với sự hoàn hảo, chất lượng phải phự hợp với yờu cầu về thời gian, khụng gian và điều kiện sử dụng.
Theo định nghĩa của TCVN ISO 1994 đó trỡnh bày ở phần trờn “Chất lượng là tập hợp cỏc đặc tớnh của một đối tượng, tạo cho đối tượng đú cú khả năng thoả món nhu cầu đó nờu ra hoặc tiềm ẩn”. Theo định nghĩa này, mỗi loại sản phẩm sẽ cú những đặc tớnh riờng tạo nờn chất lượng của sản phẩm đú. Về chất lượng sản phẩm “Giỏo dục”, theo GS.TS Nguyễn Đức Chớnh cú thể được bao gồm cỏc đặc trưng cơ bản và được cụ thể hoỏ theo sơ đồ sau:
Theo cỏch hiểu này, sản phẩm của giỏo dục chỉ cú chất lượng khi toàn bộ tổ chức của cơ sở đào tạo cú chất lượng.
* Chất lượng quỏ trỡnh dạy học:
Đỏnh giỏ chất lượng quỏ trỡnh dạy học là một cụng việc hết sức khú khăn và phức tạp bởi lẽ ta phải xem xột quỏ trỡnh từ: Đầu vào (Nguồn nhõn lực, vật lực, tài
Sự tuõn thủ cỏc thủ tục, quy trỡnh Sự cạnh tranh về giỏ trị, kết quả sản phẩm Quan điểm chung về chất lượng Sự thoả món tối đa nhu cầu khỏch hàng Sự cam kết đảm bảo thực hiện mục tiờu chất lượng Mức độ phỏt triển nhõn cỏch, gia tăng giỏ
trị sức lao động
Cải tiến liờn tục Đặc trưng cơ
bản của chất lượng
lực...) đến quỏ trỡnh giảng dạy - Học tập và đầu ra (Chất lượng sinh viờn tốt nghiệp, sự đỏp ứng của sinh viờn đối với thị trường lao động).
Tập bài giảng: Chất lượng giỏo dục, đỏnh giỏ, quản lý, kiểm định chất lượng do Khoa SP - ĐHQG Hà Nội biờn tập cú đưa ra quan điểm đỏnh giỏ: “Nếu xột trờn