Thâng riíng, thâng ha

Một phần của tài liệu Tổng quan nền văn học việt nam qua các thời kỳ lịch sử (Trang 122 - 126)

- SGK, SGV Thiết bị băi học.

Thâng riíng, thâng ha

thâng ba, thâng bốn

Hớng dẫn đọc thím Yíu cđu cần đạt

1. Hêy phđn tích ý nghĩa của từng việc đĩm tùng thâng vă câch gọi câc thâng lă thâng

khốn thâng nạn trong hai

băi ca dao

2. Ttrong băi một, nhđn vật trữ tình ở văo hoă cảnh năo? Từ đó vă cụm từ mất đó ở “ ” “ ”

đđy có nhiều nghĩa. Băi ca dao chỉ nói chuyện mất đó hay còn nói chuyện gì khâc. Phđn tích câi hay trong câch thể hiện tđm trạng của nhđn vật trữ tình.

- Câch đếm từng thâng giíng, hai, ba, bốn lă tín hiệu phản ânh nỗi lo lắng của ngời nông dđn. Họ mong từng ngăy từng thâng qua đi. Vì nỗi đau khổ triền miín cứ diễn ra hăng ngăy với cuộc sống của họ. Họ gọi lă “thâng khốn thâng nạn”.

Trở lại cuộc sống ngời nông dđn xa ta mới thấy hết ý nghĩa của câc từ năy. Gặt lúa từ thâng mời, thu về đủ ăn trong ba thâng.Nhiều nhă đến tết lă hết thóc.

Thâng giíng, hai, ba, bốn phải đi vay, đi tạm hoặc bân lúa non. Có hiểu nh thế ta mới thấy đợc hình ảnh của ngời nông dđn trong hai băi ca năy. Từ đó, mới thấy dhết ý nghĩa của câc từ “Thâng khốn thâng nạn”.

- Nhđn vật trữ tình lă một chăng trai nông dđn nghỉo phải trải qua cuộc sống triền miín trong đau khổ, thiếu thốn. Anh ta phải đi vay, đi tạm tiền mua một câi đó về đơm (dụng cụ kiếm câ) để sống cho qua ngăy. Nhng ngời ta lại lấy mất đó. Đúng lă “chó cắn âo râch”, đê khó lại khó cả đím lẫn ngăy. Tình cảnh của anh ta thật đâng thơng.

- Song băi ca có nhiều lớp nghĩa. Nghĩa thứ nhất, chăng trai níu hoăn cảnh mất đó của mình. Từ “đó” vă “mất đó” dùng theo nghĩa gốc (nghĩa đen). Nghĩa thứ hai có thể lă mất câi quan trọng vă thiíng liíng trong cuộc đời của anh ta. Đó lă mất ngời yíu. Vậy từ “đó”, “mất đó” lă biểu tợng chỉ ngời. Băi ca chuyển từ chuyện mất đó sang chuyện mất ngời yíu

1 2 1 2

3. Nỗi nhớ thơng câi quân bị ai thù ai oân đốt đi đ“ ” ợc diễn tả nh thế năo? Câi hay của câch diễn tả đó biểu hiện ở đđu. Từ đđy anh(chị) hiểu gì về tình cảm của ngời dđn nghỉo trong hoăn cảnh khốn khổ?

Anh (chị) hêy chỉ ra nĩt sâng tảoiíng của hai băi ca dao?

vă cả những lời trâch móc. Câch thể hiện tđm trạng của chăng trai năy thật tế nhị mă sđu sắc gợi cho ngời đọc vừa cảm thông, vừa chia sẻ nỗi bất hạnh với chăng trai nông thôn nghỉo. - Nỗi nhớ thơng câi quân bị ai thù, oân đốt đ- ợc diễn tả:

Tôi thơng câi cột Tôi nhớ câi kỉo

Tôi thơng câi đòn tay Tôi nhớ câi cửa

Bạn nghỉo gặp nhau

Nhđn vật trữ tình tự xng đợc lặp lại tới bốn lần tạo ra đm hởng vừa da diết trong nỗi nhớ th- ơng dầy đặc, vừa đau đâu đến khôn nguôi. Đối tợng thơng nhứ lă câi cột, câi kỉo, câi đòn tay, câi cânh cửa. Đó lă sự vật gần gũi nhất đối với con ngời, căng lăm cho nỗi nhớ chđn thật. Câi quân cũng lă nơi những ngời nông dđn nghỉo gặp gỡ. Hăng của họ chỉ lă bât nớc che, điếu thuốc lăo, miếng cau, chẳng có cao sang gì. Nhng tất cả đều gắn bó thđn thiết với họ. Ta căng thấy tình cảm của ngời nông dđn nghỉo chđn thật, giản dị biết bao, căng khổ, căng khó họ căng thơng nhau.

- Băi 1 có nĩt sâng tạo đặc biệt.Mợn chuyện mất đó để nói mất tình yíu vă gửi gắm cả những lời trâch móc đối với ngời tình của chăng trai nghỉo. Câch diễn tả ấy thật sâng tạo.

- Băi 2, nhđn vật trữ tình bộc lộ thơng nhớ câi quân bị ai đó thù oân đốt đi. Sự sâng tạo của băi năy ở chỗ nhđn vật trữ tình tự bộc lộ(tôi) với bốn lần mă không hề có chút nhăm chân. Vì nó diễn tả nỗi lòng chđn thật của ngời

1 2 1 2

nghỉo. Băi ca còn tạo ra hình ảnh nhớ thơng dằng dặc, da diết đến khôn nguôi.

Đọc thím

Mời tay

Hớng dẫn đọc thím Yíu cầu cần đạt

1. Vì sao trong lời ru con, ng- ời mẹ lại ớc có mời tay?

Đấy lă tứ thơ hay âm ảnh sđu sắc. Hêy phđn tích tứ thơ năy.

- Ngời mẹ Mờng nghỉo khổ ớc có mời tay để lăm đợc nhiều việc trong gia đình, từ nuôi con đền lo lắng mọi mặt trong đời sống của họ. Đđy lă một tứ thơ hay. Tứ thơ ấy dựa trín đức hi sinh cao cả của ngời mẹ, thể hiện qua hình ảnh băn tay:

+ Bắt câ, bắt chim (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chuốt chỉ luồn kin + Lăm ruộng, hâi rau + Khung cửi guồng xa + Bếp nớc, cửa nhă + Đi củi, muối da

+ Vay gạo, cầu cúng ma + Ôm ấp con đau

+ Van lạy bẩm tha đỡ đòn + Tay giữ lấy con

+ Tay lau nớc mắt

Băn tay của ngời mẹ Mờng cũng nh băn tay của bao ngời mẹ, ngời vợ trín đất nớc năy. Băn tay ấy lo mu sinh trong gia đình từ “”chuốt chỉ luồn kim” “Khung cửu guồng xa”, “lăm ruộng hâi rau”, “bếp nớc của nhă”, “đi củi muối da” đến vay “gạo cầu cúng ma” , “ôm ấp con đau” vă “van lậy bẩm tha đỡ đòn”. Ngời mẹ ấy đê vất vả trong cuộc sống hăng ngăy, lại còn phải lo lắng chạy vạy, cầu xin, van lạy vă thậm chí còn phải chịu những

1 2 1 2

2. Qua băi ca anh (chị) thấy ngời phhụ nữ nông dđn khổ cực nh thế năo trong xê hội cũ. Cđu thơ năo thể hiện thấm thía nỗi khổ cực ấy?

3. Trong muôn khổ cực ngời mẹ vẫn dăn tình cảm yíu th- ơng đặc biệtcho con. Hêy chỉ ra những cđy thở đó vă phđn tích?

đòn roi phũ phăng nữa. Xê hội phong kiến dù ở đđu, ngời phụ nữ cũng luôn phải chịu nhiều bất hạnh nhất.

Ngời phụ nữ nông dđn trong xê hội cũ phải vất vả, lo toan mọi công việc trong gia đình. Từ những việc vụn vặt nh đi củi, hâi rau đến lăm ruộng dệt vải. Bấy nhiíu đê đủ vất vả rồi, nhng năo chỉ bấy nhiíu. Ngời phụ nũ còn phải lo liệu, chạy vạy đơng đầu với những tập tục vă cả sự hănh hạ, bức bâch của một gia đình phong kiến, gia trởng. Biết đđu cả bọn quan lại, địa chủ phong kiến miền núi nữa.

Hai cđu thơ thấm thía nỗi khổ nhất.

Tay năo để giữ lấy con

Tay năo lau nớc mắt, mẹ vẫn còn thiếu tay

Nớc mắt giăn giụa của ngời mẹ lă biểu tợng gđy nhiều xúc động nhất. Những dòng nớc mắt của cảnh đời chua cay măn chât. Đó lă nỗi lòng nức nở của ngời mẹ.

- Khổ thì khổ, cực thì cực, ngời mẹ vẫn dănh tình cảm cho con.

+ Một tay ôm ấp con đau Tay đi vay gạo tay cầu cúng ma

+ Tay năo lau để giữ cho con

Tay năo lau nớc mắt mẹ vẫn còn thiếu tay + Bồng bồng con nín con ơi!

- Con bị đau ốm mẹ “ôm ấp”, giữ gìn lo cúng, lo bâi mời thầy mo về nhă để “cầu cúng ma” lăm cho con khỏi bệnh. Bao nhiíu đau khổ lín đầu, lín cổ ngời phụ nữ. Ta hình dung ng- ời mẹ ấy một tay “giữ lấy con” một tay “lau nớc mắt”. Ngời mẹ ấy gânh chịu tất cả miễn sao con mình khỏi đau, khỏi đói dù phải lội sông, lội biển ngời mẹ ấy vẫn cam lòng. Sớm

1 2 1 2

4. Sự lặp lại cđu thơ đầu ở phần kết có tâc dụng nh thế năo vời đm hởng trữ tình vă ý nghĩa của băi ca?

sớm, chiều chiều văo cả lúc canh khuya tiếng ru vẫn vang lín nh từ trâi tim của mẹ “Bồng bồng con nín con ơi!”. Những lời ru nựng con, yíu thơng biết nhờng năo. Đọc những cđu ca năy, ta liín tởng tới chị Dậu trong tâc phẩm “Tắt đỉn” của Ngô Tất Tố.

- Sự lặp lại cđu thơ ở phần kết của băi “Mời tay” có tâc dụng tạo đm hởng vừa da diết yíu thơng, vừa ngđm nga không bao giờ tắt về nỗi vất vả khổ cực vă tấm lòng của ngời mẹ. Đn hởng ấy truyền từ ngời năy qua ngời khâc, nhắn nhủ đừng quín nỗi vất vả của ngời phụ nữ trong thế gian năy, đừng ai quín công lao của mẹ.

Luyện tập về ý nghĩa của từ a. mục tiíu băi học

Giúp HS.

1.Củng cố hiếu biết về từ nhiều nghĩa, từ đòng nghĩa, từ trâi nghĩa, từ động đm 2. Biết vận dụng những kiến thức đó vaod đọc – hiểu văn bản vă lăm văn

b. phơng tiện thực hiện

- SGK, SGV. - Thiết bị băi học. - Thiết bị băi học.

c. Câch thức tiến hănh

GV tổ chức giờ dạy học theo câch kết hợp câc hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câc cđu hỏi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tổng quan nền văn học việt nam qua các thời kỳ lịch sử (Trang 122 - 126)