Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu Tổng quan nền văn học việt nam qua các thời kỳ lịch sử (Trang 113 - 117)

1. Kiểm tra băi cũ 2. Giới thiệu băi mới

Bín cạnh những cđu hât bộc lộ nghĩa tình trong yíu thơng đằm thắm, ca dao còn thể hiện sự thn thở về cuộc đời, những cảnh ngộ đắng cay để từ đó bộc lộ phẩm chất vă đòi hỏi quyền sống cho con ngời.

Hoạt động của GV vă HS Yíu cầu cần đạt

I. Đọc – hiểu

1. Băi 1, 2, 3

- Băi ca dao nói về số phận năo của ngời phụ nữ trong xê hội cũ?Phđn tích giâ trị biểu cảm của băi 1, 2. Sắc thâi tình cảm của ba băi 1, 2, 3 có gì khâc nhau?

Ba băi ca dao 1, 2, 3 đều đề cập tới thđn phận của ngời phụ nữ trong xê hội cũ. Họ không chủ động, có quyền quyết định hạnh phúc của mình mă hoăn toăn phụ thuộc văo xê hội, gia đình.

- Băi ca dao 1 vă 2 đều sử dụng biện phâp so sânh tu từ. Đối tợng để so sânh lă “Tấm lụa đăo”vă “giếng giữa đăng”. “Tấm lụa đăo” gợi ra vẻ đẹp vừa mềm mại, ím ả vă duyín dâng của ngời phụ nữ, ấy thhế mă chẳng thể “biết văo tay

1 1 1 1

2. Băi 4

Mối liín hệ giữa hai cđu đầu vă bốn cđu cuối. Qua tđm trạng của nhđn vật trữ tình hêy phđn tích mđu thuẫn đâng thơng giữa niềm khao khât hạnh phúc lứa đôi vă thđn phận ngời con gâi trong xê hội phong kiến ngăy xa. Những hình ảnh so sânh khâc nhau thể hiện sắc thâi khâc nhau nh thế năo trong những nỗi sợ của ngời con gâi.

ai”. “Giếng giữa đăng” một địa điểm vừa cụ thể lại vừa mang tính khâi quât; Giếng nớc ấy vừa trong, vừa mât chứ không phải lă giếng đục. Vì giếng đục thì chẳng “ngời khôn” năo rửa mặt cả. Sự so sânh ở hai băi chung quy lă khẳng đinhhj vẻ đẹp tự nhiín, mộc mạc, giản dị, của ngời phụ nữ hiện có. Nhng thật xót xa cả hai ngời phụ nữ trong hai băi ca không chủ động vă có quyền quyết định hạnh phúc của mình.Tấm lụa đăo hoăn toăn phụ thuộc văo ngời mua ở giữa chợ. Cũng nh vậy, giếng nớc giữa đăng lăm sao ngăn cấm ngời qua lại, ai lă ngời rửa mặt, ai lă ngời rửa chđn.

- Sắc thâi tình cảm ở cả ba băi có khâc nhau. Nếu ở băi 1 vă 2, ngời phụ nữ không quyết định đợc số phận của mình thì băi 3 lại thể hiện tình cảm, tiếng nói của ngời con gâi phải lấy chồng quâ sớm (Tảo hôn).

- Hai cđu đầu “Hòn đâ.. sơng sa” vă bốn cđu cuối có mối liín hệ với nhau. Hai cđu đầu mợn vật thể thiín nhiín bộc lộ tđm sự thầm kín. Hòn đâ rắn chắc kia cũng thay đổi theo năm thâng huống chi tuổi xuđn con ngời. Đặc biệt lại lă con gâi. Câi giă sẽ sồng sộc theo sau. Nhng đâng sợ nhất vẫn lă bản thđn cô gâi khao khât hạnh phúc “muốn kết nghĩa giao hoă”, “kết tóc ở đời” nhng lại không dâm nói ra. Có phải vì cô gâi xấu hổ chăng? Không ! Bao lấy cô, âm ảnh cô lă sợ cha, sợ mẹ vă sợ cả tình cảm của chăng trai nữa. Thđn phận ngời con gâi lă vậy. Khao khât hạnh phúc có nhiều mă mình không thể quyết định đợc. Sợ thì sợ đấy mă thơng vẫn cứ thơng. Điều năy đê trở thănh bi kịch của ngời phụ nữ trong xê hội phong kiến, yíu thơng, khao khât mă lo sợ thì cứ

1 1 1 1

3. Băi 5

- Phđn tích tính câch con cò trong băi ca dao. Giải thích nghĩa cụm từ “tôi có lòng năo” vă hình ảnh ẩn dụ “nớc trong” “nớc đục”. Tđm sự của con cò thể hiện điều gì…? Con cò thờng lă hình ảnh biểu tợng của ai? Vì sao?

âm ảnh. Thật đâng thơng…

- Băi ca sử dụng hình ảnh so sânh khâc nhau để thể hiện nỗi sợ của cô gâi.

+ Sợ mẹ bằng biển, sợ cha bằng trời.

Nỗi sợ cha, mẹ đợc so sânh với biển (rộng), với trời (cao) bởi trong xê hội quyền uy cha mẹ “đặt đđu con ngồi đấy”. Song nỗi sợ về tình cảm của chăng trai mới đâng nói: “Sợ rằng mđy bạc trín trời mau tan”. Bạc có nghĩa lă mỏng. Hình ảnh “mđy bạc” đợc lấy lăm ẩn dụ chỉ tình yíu của chăng trai đẹp đấy nhng mong manh không bền chặt. Đđy chỉ mới lă sự lo sợ nhất về sự không bền chặt. Tuy nỗi lo sợ ấy không bằng biển, bằng trời nhng nó âm ảnh, nó quyết định cuộc đời, thđn phận của cô gâi.

- Hai cđu ca dao đầu “con cò … xuống ao”

Mới đọc, ta thấy có một nghich cảnh. Cò thờng kiếm ăn ban ngăy, không kiếm ăn ban đím. Con ngời phải đi kiếm ăn trong hoăn cảnh đặc biệt lại gặp chuyện rủi ro, không may mắn. Ngời nông dđn phải đi lăm thuí lăm mớn ở phơng xa. Họ tranh thủ lăm cả đím nữa để tăng tiền công, tiền thởng. Song họ gặp chuyện chẳng lănh.

- Cụm từ “Tôi có lòng năo” đặt với cđu trớc nó “Ông ơi! Ông vớt tôi năo”. Đđy lă tiếng kíu cứu, bầy tỏ lòng chđn thật không có điều gì gian dối, uẩn khuất trong việc kiếm ăn của chú cò năy. Những ẩn dụ “nớc trong”, “nớc đục” nh muốn khẳng định nếu phải chết cũng phải chọn câi chết cho trong sạch, không chịu chết trong nhơ bẩn, lem luốc để tiếng ở đời.

- Con cò thờng lă hình ảnh biểu tợng cho ngời nông dđn. Đđy lă hình ảnh ngời nông dđn hăng ngăy vất vả.

1 1 1 1

- Liệt kí những hình ảnh so sânh ẩn dụ biểu tợng của chùm ca dao trong băi học. Những hình ảnh năy có phổ biến trong ca dao không? Vì sao?

II. Củng cố

Trời ma quả da vẹo vọ Con ốc nằm co

Con tôm đânh đâo Con cò kiếm ăn

Còn đđy lă hình ảnh ngời nông dđn lăm nghề sông nớc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nớc non lận đận một mình

Thđn cò lín thâc xuống ghềnh bấy nay Ai lăm cho bể kia đầy

Cho ao kia cạn cho gầy cò con

Vì con cò gần gũi với ngời nông dđn hăng ngăy. - Trong chùm ca dao đê học, ta thấy có sử dụng: a. So sânh: Tấm lụa đăo, giếng giữa đăng, biển trời.

b. ẩn dụ : Chợ, bớm văng, đọt mù u, mđy bạc. c. Biểu tợng: Con cò.

Đđy lă một trong số những hình ảnh rất quen trong ca dao cổ truyền, gắn bó với ngời lao động. Những hình ảnh vă biểu tợng đó có khả năng gợi cảm xúc, lăm trỗi dậy khả năng liín tởng của ngời nông dđn xa.

- Ca dao than thđn có số lợng lớn vă tiíu biểu cho tiếng nói đòi quyền sống của con ngời.

- Nó còn lă tiếng nói tố câo, bóc trần bản chất của xê hội phong kiến đỉ nặng lín kiếp sống ng- ời dđn.

- Nghệ thuật thờng sử dụng lă so sânh, ẩn dụ, biểu tợng có tính truyền thống, quen thuộc

a) Đặt vấn đề

Xê họi phong kiến rơi văo sự khủng hoảng vă thối nât, con ngời đợc phản ânh trong văn chơng ngoăi phí phân vă tố câo còn thể hiện sự than thđn trâch phận. Một bộ phậnn ca dao đê thể hiện nội dung ấy.

1 1 1 1

Một phần của tài liệu Tổng quan nền văn học việt nam qua các thời kỳ lịch sử (Trang 113 - 117)