- Thiết bị phục vụ cho lao kéo dọc kết cấu nhịp:
2. Công tác quản lý chất lợng:
+ Tổ chức kiểm tra chất lợng:
- Phân công nhiệm vụ và trách nhiệm cho phòng quản lý xây dựng giúp việc và báo cáo cho Phó tổng giám đốc.
- Soạn thảo văn bản chỉ đạo đến tất cả các đại diện kiểm tra chất lợng đề ra các nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm kèm theo một bản sao sẽ đệ trình tới kỹ s t vấn.
+ Thực hiện quản lý chất lợng: (bao gồm việc thiết lập và thực hiện theo các quy trình cùng sự phối hợp với các công tác an toàn, đảm bảo giao thông, môi trờng đảm bảo chất lợng công trình và không làm ảnh hởng đến tiến độ thi công):
a. Quy trình xem xét xác nhận và quản lý các tài liệu đệ trình, bao gồm các tài liệu của các thầu phụ, các nhà cung cấp, chế tạo: đối với các tài liệu đến hoặc đi đều đợc thông qua giám đốc chất lợng xem xét với sự giúp việc của phòng kỹ thuật, phòng quản lý chất lợng. Đồng thời có thông báo đến giám đốc dự án, đảm bảo yêu cầu chất lợng, thông tin tài liệu đệ trình đến kỹ s t vấn cũng nh đến các cá nhân, đơn vị thi công liên quan đợc đầy đủ và chất lợng nhất.
b. Quy trình kiểm tra công trình bao gồm việc phê chuẩn để nghiệm thu công trình, các bớc tiến hành thực hiện kiểm tra và thí nghiệm cho nghiệm thu và lập tài liệu.
- Đối với các công tác đất (phát quang, đào đất, đào đá, đắp, xử lý nền đất yếu, sụt trợt mái ta luy) việc quản lý chất lợng thi công dựa các yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật, các bản vẽ thiết kế thi công chi tiết, biện pháp thi công đợc duyệt có tính điều kiện thi công thực tế cụ thể. Trong đó các chỉ tiêu nguồn vật liệu sử dụng cho thi công cũng nh các yêu cầu kiểm tra chất lợng trong các bớc luôn đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật đã đề ra.
- Đối với các công tác thi công mặt đờng (CPĐD loại 1, CPĐD loại 2): việc quản lý chất lợng thi công đợc thực hiện ngoài việc tuân thủ đúng và đầy đủ các yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật, các thiết kế cấp phối chấp thuận còn phải thực hiện việc kiểm tra về các máy móc thi công, biện pháp thi công. Các thí nghiệm kiểm tra vật liệu đợc thực hiện thờng xuyên theo định kỳ, khi cần thiết sẽ tiến hành đột xuất riêng. Việc chấp thuận bớc, hạng mục thi công còn đợc căn cứ vào các kết quả kiểm tra trong và sau mỗi quá trình thi công (kiểm tra độ chặt hiện trờng, kích thớc so với bản vẽ thiết kế).
- Đối với các công tác thi công bê tông thờng (Cầu, cống, tờng chắn) việc quản lý chất lợng thi công đợc thực hiện dựa trên việc tuân thủ đúng và đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật, bản vẽ thiết kế chấp thuận, các thiết kế mác bê tông cùng các yêu cầu vật liệu chấp thuận. Trong quá trình thi công luôn lu ý đến các thiết bị (máy trộn, đầm) tay nghề công nhân, biện pháp thực hiện cụ thể. Các theo dõi ghi chép báo cáo, các kết quả thí nghiệm trong và sau quá trình thi công luôn đáp ứng đủ và kịp thời.
- Đối với các công tác thi công khác (lắp đặt cống, lắp đặt gối cầu, khe co giãn, lan can, sơn đờng). Việc quản lý đảm bảo chất lợng luôn đợc bám sát theo các tiêu chuẩn kỹ thuật, các yêu cầu vật liệu, các biện pháp thi công đợc chấp thuận. ở một số hạng mục do đặc tính làm việc, sự lộ ra của kết cấu nên yêu cầu đảm bảo chất lợng mỹ thuật cũng đợc hết sức lu tâm.
- Quy trình theo dõi các sai sót thi công từ lúc nhận biết cho đến lúc hành động khắc phục có thể chấp nhận đợc. Đồng thời đa đến việc xác nhận rằng các sai sót đợc phát hiện và đã đợc sửa đổi bất kỳ một sự cố cũng nh tai nạn thi công nói chung xảy ra thì cũng sẽ đợc ghi nhận kịp thời, đầy đủ. Sau đó tiến hành nghiên cứu, kiểm tra để tìm hiểu đầy đủ các nguyên nhân, cùng với việc báo cáo đến kỹ s và các cơ quan chức năng. Để có sự phối hợp nhanh chóng, đầy đủ về ph- ơng pháp, nội dung cụ thể cho biện pháp xử lý. Do là việc xử lý khắc phục nên trong quá trình thi công luôn có sự giám sát hớng dẫn đầy đủ, việc kiểm tra, thí nghiệm đợc thực hiện đúng theo yêu cầu đảm bảo chất lợng kỹ thuật, mỹ thuật. Khi kết thúc, hoàn thành việc xử lý sẽ có một báo cáo đầy đủ và cuộc kiểm tra cuối cùng của kỹ s và các đại diện khác trớc khi chấp thuận.
- Quy trình chuyển giao công nghệ và công tác đào tạo kiểm tra chất lợng tại công trờng hay ngoài công trờng và chuẩn bị sổ tay và chơng trình đào tạo quản lý chất lợng .
- Quy trình làm báo cáo, bao gồm các cách thức dự kiến về trình bày báo cáo và các mẫu của hồ sơ kiểm tra chất lợng dự kiến, mẫu thí nghiệm và mẫu báo cáo (sẽ đơc tiến hành và đệ trình trong từng trờng hợp cụ thể).