Lắp dựng khung cốt thép:

Một phần của tài liệu Hồ sơ dự thầu Cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 37 (giai đoạn 2), đoạn Gia Phù Cò Nòi, tỉnh Sơn La (Trang 67 - 69)

Khung cốt thép sau khi đợc lắp dựng thành khung đảm bảo có thể tự dứng vững nh một kết cấu, chịu đợc tải trọng thi công trên nó và các lực xung kích khi đổ bê tông mà không bị xô lệch

- Các lới cốt thép mố, trụ đợc buộc tại chỗ

- Khung cốt thép mố lắp dựng tại chỗ theo từng thanh. Cốt thép đứng của tờng thân mố là cốt thép chịu lực có đờng kính lớn, các thanh cốt thép này ngàm vào trong bê móng với chiều sau theo quy định trong bản vẽ thiết kế.

- Cốt thép của tờng đỉnh gồm hai tấm lới phía trớc và phía sau. Bê tông tờng đỉnh đợc đổ sau tờng thân, còn cốt thép đợc lắp dựng cùng với cốt thép tờng thân, hàng.

- Cốt thép tờng cánh mố gồm các thanh cốt thép ngang chịu lực và các thanh cốt thép đứng.

- Khi lắp dựng khung cốt thép của các bộ phận trong mố phải giữ đúng cự li giữa hai mặt phẳng lới thép bằng cách bổ sung thêm các thanh cốt đai chữ C giằng giữa hai mặt phẳng lới.

- Cốt thép thân trụ dựng đủ chiều dài định hình của thanh vào khung cốt thép bệ trụ và để chờ cho đến khi đổ bê tông thân trụ tới thì nối dài tiếp cho đến hết chiều dài cấu tạo

- Khung cốt thép trụ dựng tại chỗ bằng cách đặt từng thanh nếu thanh cốt thép đứng để dài suốt, sau đó đổ bê tông đến đâu thì buộc cốt đai đến đó

- Để dựng lới cốt thép chúng tôi rải các thanh dọc trớc theo bớc lới, buộc một số thanh ngang định vị sau đó kê tất cả các thanh lên cao hơm mặt bằng 25: 30cm rồi tiến hành rải nốt các thanh ngang còn lại và buộc thành lới. Để bố trí các thanh theo đúng cự ly thiết kế chúng tôi dùng hai mảnh gỗ đặt ở hai đầu, trên đó chia khoảng cách bớc lới và dùng đinh đóng để định vị. Các thanh cốt thép đợc đính với nhau bằng cách dùng dây thép 1mm để buộc hoặc hàn chấm. - Mỗi tấm lới sau khi buộc xong dùng hai mảnh cốt thép đờng kính lớn đặt theo hai đờng chéo của tấm lới và buộc vào ở một số điểm để tăng cứng cho tấm lới rồi dùng cần cẩu loại nhẹ nhấc ra khỏi khung buộc xếp lên giá kê.

- Cốt thép sau khi dựng thành khung phải đợc đảm bảo yêu cầu sau:

+ Chắc chắn, chịu đợc trọng lợng của bản thân và tải trọng thi công. + Đủ cứng, không bị biến hình do trọng lợng bản thân và tải trọng thi công.

+ Giữ nguyên khoảng cách giữa cốt thép với cốt thép và giữa cốt thép với ván khuôn, đảm bảo chiều dầy bảo vệ của cốt thép dới tác động của tải trọng thi công, của va bê tông rơi và tác dụng của đầm.

- Khi lắp dựng khung cốt thép nhà thầu chúng tôi bổ xung thêm những thanh cốt thép phụ để làm chỗ gá cho các thanh cốt thép chính hoặc tăng cứng cho khung cốt thép.

- Các tấm lới hoặc các phân đoạn cốt thép đợc nối lại với nhau bằng mối hàn đối đầu có cốt thép đệm và hàn gối đầu.

+ Đ ảm bảo chiều dài của mỗi đầu cốt thép chờ chôn vào bê tông trớc và sau không đợc nhỏ hơn 50cm.

+ Các thanh cốt thép chờ cố định chắc chắn vào khung cốt thép phía d- ới, không bị xô lệch làm sai vị trí của cốt thép phía trên.

+ Vị trí mối nối của các thanh cốt thép so le nhau .

c. Công tác bê tông:

- Trớc khi thi công mặt bằng đợc dọn sạch. Sân đong cốt liệu đủ rộng và đợc láng vữa. Nhà thầu chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ phục vụ công tác trộn bê tông. Nhân lực đợc nhà thầu bố trí đủ và phân công rõ ràng

- Sau khi thi công lắp dựng cốt thép, lắp đặt ván khuôn ta tiến hành đổ bê tông bằng máy kết hợp thủ công

- Ván khuôn lắp dựng theo chiều cao của mỗi khối đổ và mỗi đợt tổ chức đổ liên tục cho hết chiều cao của khối. Trên mặt ngoài của ván khuôn bố trí một số cửa sổ để luồn đầm dùi qua, khi vữa bê tông dâng lên đến nơi thì đóng cửa sổ lại. Trên đà giáo dựng xung quanh ván khuôn phải bố trí các tầng sàn công tác, vị trí của sàn đảm bảo cho công nhân có thể với tới các điểm đầm bê tông và đứng tháo các đầu bu lông giằng.

- Vệ sinh, tới ẩm ván khuôn, cốt thép - Đổ bê tông bằng cẩu

- Đầm nèn kỹ bằng đầm dùi.

- Nhà thầu chúng tôi tiến hành xử lý bề mặt của bê tông ngay sau khi ngừng hẳn việc đổ bê tông vào nhằm hoàn thiện và tạo ra bề mặt kết cấu bê tông có chất l - ợng tốt. Nhà thầu xử lý nh sau: đầm kỹ cho đến khi nổi vữa xi măng, dùng đầm bàn là một lợt để tạo phẳng, dùng bàn xoa và thớc dài láng phẳng

- Việc đổ bê tông đợc tiến hành liên tục để tránh sự phân lớp giữa các lớp bê tông, làm ảnh hởng đến chất lợng của hạng mục

- Tới nớc bảo dỡng thờng xuyên, trong 3 ngày đầu cứ 3 tiếng tới nớc một lần, các ngày sau ít nhất 3 lần một ngày để tránh hiện tợng trắng bề mặt.

- Phân chia khối đổ bê tông:

- Do kích thớc lớn, chịu nén là chính, thân mố đợc chia làm nhiều đợt đổ bê tông, vị trí chia khối là các mối nối nằm ngang. Xà mũ đợc đổ bê tông một đợt riêng vì có bố trí cốt thép và có cấu tạo ván khuôn khác so với thân mố

- Chiều cao mỗi đợt đổ bê tông nhà thầu chúng tôi căn cứ vào kích cỡ của tấm ván đơn dùng để ghép thành khuôn và năng xuất của phơng tiện cung cấp vữa đảm bảo cho việc đổ bê tông trong mỗi đợt phải liên tục với tốc độ đổ bê tông không thấp hơn tốc độ tối thiểu cho phép

- Nhà thầu chúng tôi dựa trên những ngyên tắc sau để phân khối đổ bê tông: + Chiều cao mỗi khối chọn sao cho sử dụng đợc các tấm ván đơn tiêu chuẩn. + Phải có mối nối ngang trùng với đáy xà mũ

+ Phần tờng cánh dọc phía đuôi mố có cạnh thẳng đứng đợc đổ bê tông cùng trong một đợt để ván khuôn có cấu tạo đơn giản

+ Tờng đỉnh và phần tờng cánh phía đuôi mố đổ bê tông liền khối với nhau.

d. Thi công kết cấu phần trên:- Lao lắp dầm cầu: - Lao lắp dầm cầu:

- Dầm chỉ đợc tiến hành lao khi đạt 100% cờng độ và đợc t vấn giám sát nghiệm thu chấp thuận

- Tập kết đầy đủ thiết bị lao dầm tại công trờng và chỉ khi đợc giám sát chấp thuận mới đa vào lắp đặt

- Tiến hành lao dầm sử dụng đội ngũ cán bộ kỹ thuật có chuyên môn và có nhiều kinh nghiệm thi công đảm trách.

Một phần của tài liệu Hồ sơ dự thầu Cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 37 (giai đoạn 2), đoạn Gia Phù Cò Nòi, tỉnh Sơn La (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w