Kiểm tra và đánh giá chất lợng bêtông dầm bằng phơng pháp gián tiếp:

Một phần của tài liệu Hồ sơ dự thầu Cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 37 (giai đoạn 2), đoạn Gia Phù Cò Nòi, tỉnh Sơn La (Trang 63 - 66)

- Việc kết luận về số liệu bê tông dựa trên kết quả thí nghiệm ép các mẫu lập phơng đợc đúc mẫu khi đổ bê tông dầm theo các quy trình quy định.

- Trong trờng hợp kết quả thí nghiệm ép mẫu không khả quan hoặc chất lợng dầm quan sát ở hiện trờng không tốt, có nghi ngờ sự khác biệt giữa cờng độ thực của bê tông dầm và cờng độ mẫu thì tiến hành kiểm tra cờng độ bê tông tại hiện trờng ngay trên dầm cầu.

- Ngoài phơng pháp dùng búa thí nghiệm bê tông, có thể sử dụng phơng pháp xung siêu âm.

4.2.4. Thi công mố, trụ:

4.2.4.1. Công tác ván khuôn:

Giải pháp cốp pha cho dự án là cốp pha, dàn giáo thép định hình. Ngoài ra còn kết hợp với cốp pha và cây chống gỗ để lắp dựng cho các kết cấu nhỏ, lẻ.

Yêu cầu kỹ thuật của cốp pha:

Cốp pha và đà giáo đợc thiết kế và thi công phải đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ tháo lắp, không gây khó khăn cho việc đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông.

Kết cấu đủ độ cứng không bị biến dạng, tạo đợc hình dạng kết cấu đúng nh thiết kế.

Bề mặt nhẵn, tạo bề mặt bê tông chất lợng cao và dễ bóc ván Dễ lắp dựng và tháo dỡ

Cốp pha phải đợc ghép kín, khít để không làm mất nớc xi măng khi đổ và đầm bê tông, đồng thời bảo vệ đợc bê tông mới đổ dới tác động của thời tiết.

Cốp pha dầm, cột đợc ghép trớc lắp đặt cốt thép, cốp pha cột đợc ghép sau khi lắp đặt cốt thép.

Các tấm ván trớc khi đa ghép vào khuôn phải đợc làm sạch bề mặt, loại bỏ các mảng bám của bê tông cũ và quét lên một lớp chống dính

+ Lắp đặt ván khuôn

Móng có kết cấu dạng hộp, nên ván khuôn có cấu tạo từ các tấm đơn ghép lại, - Ván khuôn mố: Lấy tờng trớc mố làm mặt phẳng xuất phát, từ một góc tờng ghép đuổi các tấm ván nối dài về phía đuôi mố và dọc theo mặt tờng trớc, cứ thế bao kín mặt ngoài của mố và chỉ cần sử dụng một loại ván định hình.

- Mặt trong của mố do có cấu tạo các góc không vuông bởi có vút và kích th- ớc bị khống chế ở hai đầu nên không thể dùng một loại ván tiêu chuẩn mà phải sử dụng thêm một số tấm ván có kích thớc phi tiêu chuẩn, đo và ghép tại chỗ theo điều kiện cụ thể . Các tấm ván xếp chồng lên nhau theo từng tầng, trong mỗi tầng đặt cùng chiều với nhau.

- Các tấm ván đợc liên kết với nhau bằng các thanh nẹp của khuôn bao gồm nẹp ngang, nẹp đứng bằng gỗ xẻ, các thanh nẹp đặt cắt chéo vuông góc với nhau .

- Hai mặt phẳng ván đối diện nhau đợc giằng lại với nhau bằng các thanh bu lông bằng thép phi14 hoặc phi16 tiện ren ở hai đầu nhô dài ra khỏi các hàng nẹp ngoại cùng. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng ván đợc duy trì bằng các thanh văng chống bên trong, và khi đổ đến đâu tháo dỡ văng chống đến đó.

- Đầu các thanh giằng nhô ra ngoài mặt bê tông một khoảng bằng 50cm để xiết đai ốc ép các thanh nẹp vào tấm ván, sau khi dỡ ván khuôn nhà thầu sẽ đục bỏ phần bê tông xung quanh thanh giằng sâu vào trong và cắt bỏ đoạn đầu thừa này sau đó trám lại bằng vữa xi măng mác cao lấp kín đầu thanh.

- Sau khi lắp đặt xong, ván khuôn chịu tác động của lực ngang gồm tải trọng gió và tải trọng va xô của thiết bị thi công có thể bị xô nghiêng hoặc lật đổ vì vậy ở cả bốn mặt phải có hệ thống đà giáo chống đỡ để giữ ổn định cho ván khuôn. Kết cấu đà giáo chống ngoài là các thanh chống xiên xuống mặt đất.

- Thanh giằng xuyên qua các chiều dày của ván (bao gồm cả nẹp ván) và của hai tầng nẹp ngoài của khuôn. Thanh giằng đợc đặt không trùng vào nẹp của ván để chỉ phải khoan xuyên qua ván, không phải xuyên qua nẹp, giữ cho tiết diện làm việc của nẹp đợc nguyên vẹn

- Đối với các thanh nẹp ngoài của khuôn cũng không đợc khoan xuyên qua chúng để luồn thanh giằng qua mà dùng một đoạn gỗ có chiều cao bằng với chiều

cao của thanh nẹp kê song song bên cạnh và luồn thanh giằng qua khe hở giữa chúng .

- Để truyền đều lực từ thanh giằng lên nẹp và thanh kê dùng một đoạn gỗ ngắn có khoan lỗ và lắp vào phía dới bản đệm của đai ốc thanh giằng .

- Để việc tháo dỡ ván khuôn đợc dễ dàng, trên bề mặt ván khuôn phía tiếp giáp với bê tông đợc quét một lớp chống dính

- Ván khuôn đợc lắp đặt sau khi lắp đặt xong cốt thép

- Ván khuôn đáy mũ trụ chịu tải trọng thẳng đứng do trọng lợng và tải trọng thi công gây ra. Để chịu tải trọng này, ván đáy dựa trên hệ dầm đỡ của kết cấu đà giáo. Để tháo dỡ ván đáy ra khỏi bê tông nhà thầu bố trí thiết bị hạ đà giáo kê giữa ván đáy và dầm đỡ nhằm điều chỉnh cao độ điểm kê sao cho mọi điểm kê đều đỡ vào ván đáy đồng thời tháo hẫng đà giáo ra khỏi ván đáy một cách êm thuận, sau đó bóc ván khuôn ra khỏi bê tông đợc dễ dàng

-Cốp pha đà giáo chỉ đợc tháo dỡ khi bê tông đạt đợc cờng độ cần thiết để kết cấu chịu đợc trọng lợng bản thân và các tải trọng tác động khác trong giai đoạn thi công sau. Khi tháo dỡ cốp pha tránh gây ứng suất đột ngột hoặc va chạm mạnh đến kết cấu bê tông.

- Các bộ phận cốp pha không còn chịu lực sau khi bê tông đã đóng rắn (cốp pha thành dầm, tờng, cột) có thể đợc tháo dỡ khi bê tông đạt cờng độ trên

50%daN/cm2.

- Ván khuôn đài cọc đợc lắp sau khi đã lắp dựng cốt thép - Căng dây theo trục tim mố trụ theo 2 phơng để làm chuẩn . - Ghép ván khuôn theo đúng kích thớc của từng móng cụ thể .

b. Công tác cốt thép:

- Gia công cốt thép.

+ Gia công cốt thép thờng áp dụng dây chuyền: nắn thẳng, cắt uốn và hàn các máy móc đợc sử dụng để gia công cốt thép gồm các thiết bị để kéo thẳng, làm sạch, cắt uốn, chế tạo lới .

Cốt thép D<10: Thép D<10 là loại thép còn nguyên cuộn do đó tất cả các cốt thép D <10 đợc gia công cắt uốn bằng thủ công nh sau.

- Căn cứ vào bản vẽ kỹ thuật tính chiều dài từng loại cốt thép sau đó lấy dấu kích thớc của từng loại cốt thép và cắt cốt thép bằng máy cắt 1,5 KW. Uốn cốt thép bằng bàn vam có gắn các khung theo định hình cố định bằng thép đảm bảo không bị sai lệnh trong toàn bộ quá trình thi công. Buộc cốt thép bằng thép 1 ly các thanh thép đ- ợc sắp xếp theo đúng thiết kế và đủ về số lợng, kích thớc.

- Cốt thép đờng kính D>10 có thể nắn thẳng bằng bàn nắn. Thép D>10 là các loại thép CT5 cây dài 11.7 m thẳng. Căn cứ vào thiết kế đo cắt các cốt thép bằng máy cắt uốn. Các thanh thép đợc liên kết với nhau bằng liên kết hàn và liên kết buộc. Các cốt thép chủ của dầm, cọc đợc hàn bằng mối hàn quả găng. Trớc khi cắt cốt thép kỹ thuật thi công chúng tôi tổ hợp chiều dài các thanh thép có cùng 1 đờng kính có trong công trình để hớng dẫn công nhân cắt thép sao cho số mối nối của các thanh thép chủ là ít nhất. Khi lắp đặt cốt thép luôn luôn đảm bảo trong một mặt cắt số mối nối không vợt quá 25% ở bất kỳ mặt cắt nào. Việc hàn cốt thép đợc tiến hành đúng theo TCVN 5724-93. Tất cả các thanh thép đều phải đợc uốn bằng phơng pháp uốn nguội. Khi cắt cốt thép chúng tôi dùng các loại máy cắt, đảm bảo chiều dài thanh nhất là các thanh uốn xiên hoạc móc câu. Khi hàn nối cốt thép đảm bảo cờng độ chỗ nối lớn hơn cờng độ của thép chỗ không nối. Lới cốt thép đợc chế tạo bằng phơng pháp hàn chấm điểm.

Một phần của tài liệu Hồ sơ dự thầu Cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 37 (giai đoạn 2), đoạn Gia Phù Cò Nòi, tỉnh Sơn La (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w