Thi công dầm cầu Gia công cốt thép:

Một phần của tài liệu Hồ sơ dự thầu Cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 37 (giai đoạn 2), đoạn Gia Phù Cò Nòi, tỉnh Sơn La (Trang 57 - 62)

- Làm lớp cách ly

4.2.3.2Thi công dầm cầu Gia công cốt thép:

e- Các chất phụ gia dùng trong bêtông

4.2.3.2Thi công dầm cầu Gia công cốt thép:

- Gia công cốt thép:

Thép cung cấp đến công trờng theo đúng chủng loại đã quy định trong đồ án thiết kế. Tiến độ cung cấp phù hợp với tiến độ thi công chung và ghi rõ trong kế hoạch thi công cũng nh trong hợp đồng giao thầu cung cấp vật liệu.

- Trớc khi gia công hệ khung cốt thép, từng cốt thép đợc chải gỉ và làm sạch mọi chất bẩn, dầu mỡ, sơn. Các cốt thép không có vết nứt, vết dập gẫy, cong veo.

- Thanh cốt thép đợc gia công uốn dỡng trên mặt bằng phù hợp với hình dáng và kích thớc quy định trong trong đồ án thiết kế.

- Đờng kính uốn đợc đo ở phía trong của thanh cốt thép đúng quy định trên đồ án thiết kế.

- Cốt thép đợc cắt bằng phơng pháp cơ học. Uốn cốt thép quanh một lõi với tốc độ chậm đảm bảo bán kính uốn cong đều và theo đúng bản vẽ.

- Cốt thép tròn trơn đờng kính của lõi dùng để uốn cốt thép ít nhất bằng 5 lần đờng kính cốt thép đó.

- Cốt thép có gờ đờng kính của lõi để uốn cốt thép không nhỏ hơn các trị số trong bảng sau:

Đờng kính danh

định cốt thép (mm) 4 5 6 8 10 12 14 16 20 25 32 40 Cốt đai và khung 20 30 30 40 50 60 90 100 Không áp dụng Móc câu để neo 40 50 70 70 100 100 150 150 200 250 320 400 Chỗ uốn Không áp dụng 150 200 200 250 300 400 500 500

Lắp đặt cốt thép

- Các cốt thép đợc liên kết với nhau bằng mối buộc, hoặc mối hàn đảm bảo giữ đúng vị trí. Dây thép buộc là loại thép mềm. Các đầu mẩu vụn của dây thép buộc đợc dọn sạch trớc khi đổ bê tông.

- Miếng kê đệm đảm bảo ổn định và không làm giảm độ bền cơ học của kết cấu cũng nh tuổi thọ của nó, không làm xấu đi chất lợng bề mặt của kết cấu.

- Các miếng kê đệm bằng bê tông hoặc vữa có các tính chất tơng tự nh của bê tông kết cấu (nhất là tính chất bề mặt).

- Nếu lới cốt thép đợc cung cấp theo dạng cuộn tròn thì dỡ thành dạng tấm phẳng rồi mới dùng.

- Các cốt thép thanh nào mà theo bản vẽ đợc bó lại với nhau thì các mối buộc ghép chúng cách nhau không quá 1,8m.

Nối cốt thép

- Cốt thép có thể nối bằng mối nối buộc chồng, bằng mối nối hàn hay bằng ống nối. Số lợng mối nối cốt thép có gắng giảm thiểu tới mức ít nhất.

- Các mối nối chồng cốt thép chỉ dùng nếu có ghi trên bản vẽ hoặc đợc phép bằng văn bản của cơ quan thiết kế.

- Các thanh cốt thép có đờng kính khác nhau chỉ đợc nối với nhau nếu cấp có thẩm quyền cho phép.

- Ngoài các quy định đã nêu trong bản vẽ, vị trí và phơng pháp nối các thanh cốt thép đợc lấy theo tiêu chuẩn thiết kế cầu hiện hành.

- Cốt thép chờ để hàn nối theo đúng chủng loại, kích thớc và đặt đúng vị trí nh quy định trong đồ án. Trong lúc chờ thực hiện mối nối cốt thép chờ có biện pháp bảo vệ chống gỉ tạm thời cho các cốt thép này.

+ Ván khuôn, đà giáo Thi công ván khuôn

- Các bộ phận ván khuôn đợc liên kết vững chắc với nhau bằng bu lông hoặc thanh thép.

- Phần chôn vào bê tông của các thanh thép hoặc bê tông dùng làm giằng, nếu ăn sâu vào bê tông ít hơn 2,5cm thì phải tháo bỏ bằng cách đục bê tông ra. Các lỗ do đục đẽo đợc lấp đầy bằng vữa.

- Mặt trong của ván khuôn đợc bôi trơn bằng nhớt thải, cho dễ dàng tháo khuôn, tạo đợc bề mặt bê tông nhẵn đẹp có màu sắc nh mong muốn và không ăn mòn bê tông.

Thi công đà giáo

- Đà giáo đợc thi công đúng nh đồ án, đảm bảo đủ cờng độ và ổn định. Trớc khi dựng đà giáo trên mặt đất, nền đất đợc chuẩn bị và tăng cờng một cách thích đáng để đủ chịu lực và tránh hiện tợng lún không đều. Luôn luôn chú ý đến độ nghiêng, chiều cao, sự thẳng hàng của các bộ phận và các yếu tố khác khi lắp dựng đà giáo để đảm bảo đà giáo vững chắc ổn định suốt thời gian thi công.

- Đà giáo đợc tạo độ vồng đúng theo đồ án. Độ vồng này đợc hiệu chỉnh sau mỗi giai đoạn thi công đúc hay lắp kết cấu BTCT tuỳ theo thực tế thi công.

Kiểm tra, nghiệm thu, tháo dỡ đà giáo, ván khuôn

- Kiểm tra ván khuôn, đà giáo trớc khi đổ bê tông cũng nh trong quá trình đổ bê tông. Sửa chữa kịp thời mọi hiện tợng h hỏng: ván khuôn bị phình ra, vữa bị rò rỉ, kết cấu đà giáo ván khuôn bị nghiêng lệch, lún, hỏng liên kết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tháo dỡ ván khuôn, đà giáo:

- Chỉ tháo dỡ ván khuôn, đà giáo khi bê tông đã đạt đủ cờng độ để chịu đợc trọng lợng bản thân và các tải trọng tác động lên kết cấu trong quá trình thi công sau này.

- Tháo dỡ ván khuôn, đà giáo theo trình tự và phơng pháp hợp lý không làm hại đến kết cấu bê tông mới đợc chế tạo. Thời điểm tháo dỡ đợc quyết định theo kết quả thí nghiệm nén thử mẫu bê tông tơng ứng.

- Các phần ván khuôn chịu các tải trọng tơng đối nhỏ hơn thì đợc tháo dỡ trớc so với các phần khác quan trọng hơn và chịu trọng lực lớn hơn. Ván khuôn thành bên đợc tháo dỡ trớc ván khuôn đáy.

- Trong mọi trờng hợp, không tháo dỡ ván khuôn sớm hơn 6 giờ kể từ lúc đổ bê tông xong. Thời điểm dỡ ván khuôn đợc sự đồng ý của t vấn giám sát và chủ công trình.

- Giới hạn cho phép về kích thớc hình học đối với việc nghiệm thu ván khuôn nh sau:

TT Tên sai số Sai số cho phép (mm)

1

2

3

4

Sai số cho phép các bộ phận ván khuôn về chiều dài, chiều rộng, đờng chéo tấm thép:

- Trên 1m

- Trên toàn bộ chiều dài đo - Số mép tấm so với đờng thẳng - Các lỗ liên kết ( chốt, bu lông ) - Độ gồ ghề cục bộ các bề mặt Sai số lắp dựng ván khuôn đáy - Về chiều cao trong phạm vi 1m - Về chiều cao suốt chiều dài dầm - Về độ lệch theo dọc dầm

- giữa 2 mép dầm tại một gối

Sai số về lắp dựng ván khuôn thành - Độ thẳng đứng theo chiều dọc dầm

- Về chiều dài giữa 2 mép trong ván khuôn đầu dầm - Về chiều dầy bụng và bầu dầm

- Chiều rộng bản mặt cầu dọc theo 2 bên Kiểm tra theo đờng chéo (độ vuông góc)

±2 ±5 ±1 ±0,5 ±0,2 ±5 ±10 ±6 ±2 ±2 +0;-10 ±5 ±5 ±5 - Đổ bê tông dầm

- Cờng độ giới hạn chịu nén của bê tông xác định qua mẫu thử tiêu chuản các quy định hiện hành. Mẫu thử lấy 3 mẫu cùng tuổi thành một nhóm,đúc và bảo dỡng theo cùng một điều kiện. Cờng độ giới hạn chịu nén của mỗi nhóm mẫu đợc xác định bằng trị số trung bình cộng. Nếu có một trị số đo đợc trong nhóm mẫu nhỏ hơn 15% trị số thiết kế coi nh cả nhóm mẫu không đạt.

- Tiến hành tính đổi với hệ số tính đổi đợc quy định trong các tiêu chuẩn hiện hành khi dùng mẫu thử có kích thớc phi tiêu chuẩn để thí nghiệm cờng độ giới hạn chịu nén .

- Mác bê tông là cờng độ giới hạn chịu nén đợc xác định khi thí nghiệm nén trên mẫu thử có kích thớc tiêu chuẩn trong môi trờng nhiệt độ 23oC (± 3 oC), độ ẩm tơng đối không thấp hơn 90%, bảo dỡng 28 ngày, có tần suất đảm bảo không thấp hơn 90%.

- Chất lợng của các loại vật liệu sử dụng trộn bê tông đều qua kiểm nghiệm, phơng pháp thí nghiệm phù hợp với những quy định có liên quan.

*

Chọn thành phần bê tông

- Thành phần bê tông đợc tuyển chọn qua tính toán, tỷ lệ theo khối lợng và thông qua thiết kế phối trộn thử. Phối trộn thử dùng vật liệu thực tế dùng khi thi công. Vật liệu phối trộn bê tông thoả mãn điều kiện kỹ thuật nh độ nhuyễn, độ ninh kết... Bê tông trộn xong phù hợp yêu cầu chất lợng nh cờng độ, độ bền...

- Tỷ lệ pha trộn hỗn hợp bê tông đợc thí nghiệm chặt chẽ, thông thờng khống chế theo các điều kiện sau :

- Lợng xi măng của bê tông mác từ 400 trở lên không vợt quá 500kg/m3. - Tỷ lệ nớc/xi măng từ 0,35 ữ 0,45.

- Có thể trộn thêm chất phụ gia với lợng thích hợp để giảm lợng xi măng. - Tổng hàm lợng ion Clo trong bê tông do các loại vật liệu của bê tông dẫn vào, nhỏ hơn 0,1% lợng dùng xi măng. Khi nằm trong khoảng 0,1 ữ 0,2 có biện pháp chống gỉ hữu hiệu nh: trộn thêm chất chống gỉ, tăng chiều dày tầng phòng hộ, nâng cao độ kín chặt của bê tông....

- Bê tông sau khi xác định tỷ lệ phối trộn qua thiết kế và phối trộn thử viết thành báo cáo thí nghiệm tỷ lệ cấp phối trình cơ quan hữu quan xét duyệt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*

Trộn bê tông

- Khi trộn bê tông các loại cân đong đảm bảo chuẩn xác. Độ ẩm cát và cốt liệu đợc tiến hành đo kiểm tra thờng xuyên để điều chỉnh lợng dùng cốt liệu và nớc.

- Sai số cho phép của phối liệu tính theo trọng lợng trong phạm vi sau: - Xi măng ở trạng thái khô ± 1%.

- Đá dăm, cát ± 2%. - Phụ gia và nớc ± 1%.

Bê tông trộn bằng máy thời gian trộn theo quy định ở bảng sau:

TT T

Loại máy trộn Dung lợngmáy Thời gian trộn tính bằng phút Trộn (lít) ứng với độ sụt

24(cm)

ứng với độ sụt 57(cm)

1 Kiểu rơi tự do ≤ 800 2,5 2 ≤ 1.200 - 2,5 2 Kiểu trộn cỡng bức ≤ 400 1,5 1 ≤ 1.500 2,5 1,5 *

Vận chuyển bê tông

- Năng lực vận chuyển bê tông đáp ứng đợc tốc độ ninh kết bê tông và tốc độ đổ bê tông để công tác đổ bê tông không bị gián đoạn và để bê tông khi vận chuyển tới địa điểm đổ bê tông vẫn đảm bảo tính đồng đều và độ sụt theo quy định.

- Thời gian vận chuyển không vợt quá quy định sau:

Nhiệt độ không khí

( oC ) Vận chuyển không có máy trộn (phút) Vận chuyển có máy trộn (phút)

20ữ30 30 60

10ữ19 45 75

5ữ9 60 90

- Trạm trộn đặt tại công trờng thi công nên cự ly vận chuyển bê tông tơi là rất nhỏ. Đơn vị thi công sử dụng thùng chứa không rò vữa, không thấm nớc, có nắp đậy và rót bê tông trực tiếp vào vị trí đổ bê tông.

*

Đổ và đầm bê tông

- Trớc khi đổ bê tông tiến hành kiểm tra giá đỡ, ván khuôn, cốt thép và cấu kiện chôn sẵn, dọn sạch rác, chất bẩn, nớc đọng trong ván khuôn và trên cốt thép.

- Các khe hở của ván khuôn đợc trát bít kín, khít. Mặt trong của ván khuôn đ- ợc quét chất róc khuôn. Kiểm tra tính đồng đều và độ sụt của bê tông trớc khi đổ bê tông.

- Khi đổ bê tông từ trên cao xuống vào ván khuôn, để tránh bê tông bị phân tầng nhà thầu thực hiện nh sau:

- Độ cao rơi tự do thông thờng không vợt quá 2m.

- Khi độ cao vợt quá 2m, bê tông đổ thông qua các thiết bị rót nh ống vòi voi, ống dẫn thờng, ống dẫn chấn động, máng nghiêng....

- Độ dày mỗi lớp bê tông đợc đổ từ 15ữ20 cm và đợc quy định nh sau:

TT Phơng pháp đầm Độ dày mỗi lớp bê tôngđợc đổ ( cm )

1 Dùng đầm dùi 20 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Dùng đầm cạnh (bám cạnh ván

khuôn 20

3 Đầm bàn Khi cốt thép tha 20

Khi cốt thép dày 15

- Các loại đầm sử dụng khi đổ bê tông: đầm dùi, đầm cạnh, đầm bàn. Chỗ neo cốt thép DƯL và các vị trí có cốt thép dày đặc khác đợc chú ý đặc biệt về đầm chặt.

- Thờng xuyên kiểm tra ván khuôn, đờng ống, thép bản, đầu neo và cấu kiện chôn sẵn, bệ đỡ... để đảm bảo vị trí và kích thớc theo yêu cầu thiết kế.

- Đối với đầm dùi: khoảng cách di động không vợt quá 1,5 lần bán kính tác dụng của đầm. Khoảng cách với ván khuôn hông từ 5ữ10 cm, cắm vào bê tông tầng dới ±5ữ10 cm, mỗi khi đầm xong một chỗ vừa đầm vừa từ từ rút đầm lên, không để đầm dùi va chạm vào ván khuôn, cốt thép và các linh kiện chôn sẵn.

- Đối với đầm bàn: di chuyển sao cho mặt đầm đè lên phần bê tông đã đầm chặt khoảng 10cm.

- Đối với đầm cạnh (đầm rung): Tuỳ theo hình dáng của kết cấu, tính năng của đầm và xác định qua thí nghiệm để bố trí cự ly của đầm.

- Đầm lèn chặt bê tông ở từng vị trí đầm. Biểu hiện của lèn chặt là bê tông ngừng lún, không sủi bọt khí, bề mặt bằng phẳng và nổi vữa.

Một phần của tài liệu Hồ sơ dự thầu Cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 37 (giai đoạn 2), đoạn Gia Phù Cò Nòi, tỉnh Sơn La (Trang 57 - 62)