Các loại cụm từ

Một phần của tài liệu Ngữ pháp tiếng việt (Trang 164 - 174)

Các loại Cụm từ CT TỰ DO

2.1Các loại cụm từ

2.1.1. Cụm từ đẳng lập (cụm từ bình đẳng, song song hay liên hợp) song song hay liên hợp)

a.Khái niệm:

Cụm từ đẳng lập là cụm từ có từ hai thành tố trở lên (thành tố tối thiểu là 1 từ). Gắn bó với nhau bằng quan hệ ngữ pháp đẳng lập.

VD: +cỏ cây và hoa lá

b.Cụm từ đẳng lập có những đặc điểm cơ bản sau:

+Số lượng các thành tố có thể nhiều hơn hai, về lí thuyết là vô hạn.

Các thành tố trong cụm từ đẳng lập giống như các số hạng trong chuỗi phép cộng. Việc thêm thành tố vào hay bớt thành tố đi không làm ảnh hưởng đến đặc điểm cơ bản của cụm từ đẳng

lập.

VD1: Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hô vĩ đại. (4 thành tố)

VD2: Nhã nhạc cung Đình Huế và Công Chiêng Tây Nguyên là di sản văn hoá phi vật thể (2

+ Các thành tố trong cụm từ thường có bản chất từ loại giống nhau (thuộc cùng một từ loại) hoặc gần nhau.

VD: Trong ví dụ (1)vừa nêu,các thành tố điều là động từ.

Trong ví dụ (2) các thành tố đều là danh từ, ngoài ra có các cụm mà các thành tố là tính từ, đều là đại từ, đều là số từ (nghĩa là đều cùng từ loại thực từ). +Các thành tố trong cụm đẳng lập có ý nghĩa khái

quát nằm trong cùng một phạm trù ngữ nghĩa.

VD: Ở đây và mọi nơi đều như nhau (cùng phạm trù nơi chốn).

Nếu các thành tố không cùng phạm trù ý nghĩa thì không thể có quan hệ đẳng lập được.

VD không thể nói: Hoa và ngôi

Sách và Sống

+Các thành tố có quan hệ ngữ pháp và cương vị ngữ pháp giống nhau với một yếu tố ở ngoài cụm VD: Anh ấy đã sống và chiến đấu ở đó như một

anh hùng.

Sống và chiến đấu tạo nên cụm từ đẳng lập. Chúng có quan hệ với thành tố phụ “đã” ở

Vì vậy có thể truyển khai các thành tố trong cụm từ đẳng lập với các yếu tố bên ngoài một cách riêng rẻ,tạo nên các cụm từ đẳng lập với nhau. +Các thành tố trong cụm từ đẳng lập có thể liên

kết với nhau bằng hai phương thức:

+ Ngữ điệu liệt kê: quãng ngắt (chữ viết: dấu phẩy).

+Quan hệ từ đẳng lập.

Vd: Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người. (Trích trong cây tre – Thép Mới).

+Trật tự sắp xếp các thành tố trong cụm từ đẳng lập có mức độ tự do, lỏng lẻo hơn ở các loại

cụm từ chính phụ hoặc cụm chủ vị.

Nghĩa là trật tự đó không bị chi phối bởi các

nhân tố ngữ pháp. Khi ta đổi chổ các thành tố thì bản chất ngữ pháp,vai trò ngữ pháp của

từng thành tố,cũng như bản chất và vai trò ngữ pháp của cả cụm từ không thay đổi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về mặt nghĩa biểu hiện, cụm từ đẳng lập không thay đổi khi đổi chỗ các thành tố.

VD: sống, chiến đầu, lao động và học tập. chiến đấu, lao động, sống và học tập.

Vấn đề trật tự trong cụm đẳng lập là vấn đề rất đáng lưu ý. Ở đây có sự tác động của

nhiều nhân tố đến sự sắp xếp thứ tự của các thành tố. Tuy về mặt ngữ pháp không có gì ràng buột chặt chẽ trật tự đó, nhưng; lại có những nhân tố thuộc các lĩnh vực khác chi phối, có thể đó là nhân tố thuộc thói quen

trong quan niệm, trong nét nghĩ, nhận thức của người việt.

VD: Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo đảng phái, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh

2.1.2.Cụm từ chính phụ:a.Khái niệm: a.Khái niệm:

CT chính phụ là cụm từ có một thành tố chính và một hay nhiều thành tố phụ đứng trước và sau thành tố chính.

VD: một cái bàn

b.Những nhận xét chung về cấu tạo của CT C-P -Ngoài thành tố chính, căn cứ vào vị trí có thể

phân biệt các thành tố phụ trước và thành tố phụ sau:

-Về cấu tạo, TTC chỉ có một từ, trái lại TTP có thể có 1 từ hoặc 1 cụm từ.

-Về đặc điểm từ loại và ý nghĩa NP của các

thành tố: đóng vai trò TTC chỉ là các thực từ trong khi đó vai trò của các TTP có thể là

thực từ hay hư từ. Các hư từ thường đảm

nhiệm vai trò các TTP trước để hạn định, bổ sung ý nghĩa cho TTC.

-Về vị trí, so với TTC các TTP trước thường có vị trí ổn định, còn các TTP sau có vị trí linh hoạt hơn. Tuy nhiên sự linh hoạt này còn phụ thuộc vào việc dùng hư từ và độ dài các thành tố.

-Về cách thức liên hệ giữa các TTP và TTC: các TTP trước được liên và TTC: các TTP trước được liên kết trực tiếp với TTC, còn các TTP sau có thể thuộc về một trong hai trường hợp: liên kết trực tiếp

(không dùng quan hệ), liên kết gián tiếp (có thể dùng quan hệ từ). tiếp (có thể dùng quan hệ từ).

Một phần của tài liệu Ngữ pháp tiếng việt (Trang 164 - 174)