b.1.Căn cứ vào chức năng thay thế có thể tách biệt đại từ thành 3 nhóm:
-Các đại từ thay thế cho danh từ: tôi, tao, chúng tôi, nó,….
Các đại từ này có khả năng hoàn thanh chức năng ngữ pháp của đanh từ: có thể đảm
nhiệm vai trò của các thành phần câu; khi làm vị ngữ cũng cần từ là.
-Các đại từ thay thế cho động từ, tính từ: thế, vậy, như thế, như vậy các đại từ này có khả năng kết hợp với các phụ từ như các động từ và tính từ đông thời cũng có khả năng và cách thức thực
hiện các chức năng ngữ pháp trong câu như các động từ và tính từ.
VD: Trước đây Lan học rất tốt. Bây giờ Lan học vẩn thế.
-Các đại từ thay thế cho số từ: bao, bao nhiêu, bấy, bấy nhiêu. Những đại từ này có những đặc điểm ngữ pháp như số từ: thường làm thành tố phụ trước cho danh từ để biểu hiện ý nghĩa số lượng. VD: Bao nhiêu ước mơ, bấy nhiêu hy vọng.
b.2 Căn cứ vào mục đích sử dụng, có thể tách đại từ thành các tiểu loại sau. tách đại từ thành các tiểu loại sau.
- Các đại từ xưng hô: người nói từ xưng
(tôi, tao, chúng tôi,chúng mình,….), người nói gọi người nghe (mày, mi, người nói gọi người nghe (mày, mi,
ngươi…) hoặc chỉ người được nói tới (nó, hắn, họ….) ngoài ra còn có từ chỉ (nó, hắn, họ….) ngoài ra còn có từ chỉ quan hệ thân tộc được dùng như đại từ xưng hô: ông, bà, anh, chị…
Số ít Số nhiều
Ngôi I Tôi, tao, tớ,… Chung tôi,
chung ta, ta,…
Ngôi II Mày, mi,… Chung mày,
chung bay,…
Ngôi III Nó, hắn, y,
thị,… Họ, chung,….
Các đại từ xưng hô của TV cũng phân biệt theo ngôi và số:
-Các đại từ chỉ định: ấy,kia, này, nọ, đó, đây,… thường được làm thành tố phụ kết thúc cụm
danh từ, nhưng cũng có thể dùng độc lập. Chúng chỉ định sự vật trong không gian hoặc thời gian. VD: Những người lao công này rất vất vả.
-Các đại từ để hỏi: hỏi về người và sự vật (ai, cái gì…) về nơi chốn (đâu), về thời gian (bao giờ), về đặc điểm tính chất (nào, sao), về số lượng (bao, bao nhiêu).
VD: Em là ai? Cô gáy hay nàng tiên Em có tuổi hay không có tuổi
1.2.7 Phụ từ (phó từ, từ kèmm)
a. Đặc điểm
-Về mặt ý nghĩa, phụ từ không thực hiện được chức năng gọi tên (định danh) mà chỉ làm dấu hiệu cho một loại ý nghĩa nào đó mà thôi.
Phụ từ không thể đảm nhiệm vai trò thành tố chính của cụm từ, chúng chuyên làm thành tố phụ trong cụm từ để bổ sung cho thành tố
chính một ý nghĩa nào đó. Vì thế chúng được coi là thành tố chính, là bộc lộ bản chất ngữ pháp cảu các từ làm thành tố chính.
-Phụ từ không thể một mình đảm nhiệm chức năng của các thành phần câu mà thường
cùng với từ chính của một thành phần câu. VD: Lá bàng đang đỏ ngoài sân.
Trong Vd này từ “đang” là một phụ từ làm dấu hiểu chỉ thời gian tiếp diễn. Nó đi kèm với từ “đỏ”, làm thành tố phụ, từ đó và tạo thành cụm từ “đang đỏ ngọn cây” (cả cụm này làm vị ngữ của câu)
Vì chức năng như thế, nên phụ từ còn được gọi là từ kèm, hoặc phó từ. Số lượng của chúng không lớn.
b.Các tiểu loại cơ bản:
Căn cứ vào bản chất ngữ pháp của các từ chính mà phụ từ thường đi kèm, các phụ từ thường được
phân chia thành 2 nhóm:
b.1.Các phụ từ thường đi kèm với danh từ: các phụ từ này làm thành tố phụ trước cho danh từ và
chiếm vị trí hai trong kết cấu của cụm danh từ. Chúng làm dấu hiệu cho ý nghĩa về lượng sự vật nhưng khác số từ ở chỗ: chúng không thể dùng độc lập để tính đến, chúng thường được gọi là các lượng từ, đó là các từ: những, mỗi, một, …
VD: mỗi người mỗi vẻ mười phân vẹn mười (nguyễn Du)
b.2. Nhóm phụ từ thường đi kèm với động từ và tính từ: các phụ từ này làm thành tố phụ và tính từ: các phụ từ này làm thành tố phụ trước hay sau cho động từ và tính từ. Có thể tách biệt chúng thành một số nhóm nhỏ như sau:
+các phụ từ chỉ ý nghĩa thời- thể: đã, từng, mới, vừa, đang,…
+Các phụ từ chỉ sự tiếp diễn tương tự, đông nhất: đều, cũng, vẫn, cứ,…
+Các phụ từ chỉ ý khẳng đinh hay phủ định: có, không, chẳng, chưa,..
+Các phụ từ chỉ ý mệnh lệnh: hãy, đừng, chớ, đi, nào,…
+Các phụ từ chỉ mức độ: rất, hơi, khá, vô cùng,cực kì,…
+Các phụ từ chỉ sự hoàn thành: (xong, rôi) chỉ kết quả được, mất, ra,…, chỉ sự tự lực (lấy),chỉ ý tương hỗ (nhau), chỉ sự phối hợp, chỉ cách thức (ngay liền, dần, luôn, nữa, mãi,…). Các phụ từ này thường đi sau động từ.
VD: Anh cũng sẽ không đến. Các anh cứ đi đi nào!
Có thể thấy rằng các phụ từ tuy không có ý nghĩa thuần nhất trong nôi bộ có ý nghĩa thuần nhất trong nôi bộ như các từ loại khác,nhưng điều cơ
bản là chúng luôn thực hiện các chức năng đi kèm làm thành tố phụ cho các năng đi kèm làm thành tố phụ cho các từ loại cơ bản( danh, động, tính từ). Chúng không thể độc lập làm thành phần câu.
1.2.8.Quan hệ từ
a.Đặc điểm:
-Quan hệ từ là những từ biểu thị quan hệ ngữ pháp giưã các từ, các cụm từ, giữa các bộ
phận của câu hoặc giữa các câu với nhau. -Chúng không thể đảm nhiệm được vai trò
thành tố chính lẫn vai trò thành tố phụ
trong cụm từ, chúng không thể đảm nhiệm được chức năng của thành phần câu.
Chúng chỉ thực hiện được chức năng liên kết của các từ, các cụm từ khay các câu với nhau. Vì thế chúng không còn được gọi là các từ nối, kết từ hoặc quan hệ từ. VD: Lan không xem buổi biểu diễn của
tôi mà đi dạo.
Hông có thể đọc sách bằng tiếng Pháp và tiếng Anh.
b.Các tiểu loại cơ bản
Căn cứ vào loại quan hệ ngữ pháp mà từ biểu thị, có thể phân biệt các quan hệ từ thành các nhóm sau:
QUAN HỆ HỆ
TỪ
Các quan hệ từ phục vụ cho quan hệ đẳng lập: và, với, rồi, nhưng, song, mà, hay…
Các quan hệ từ phục vụ cho quan hệ chính phụ: của, bằng, rằng, vì, bởi, do, nên…
VD: -Mặt đất và bầu trời đều tươi sáng sau trận mưa. (đẳng lập)
-Chúng dùng thuốc phiện, rượu côn để làm cho giống nòi ta suy nhược. (chính phụ)
Trong thực tế sử dụng, các quan hệ từ có thể được dùng thành cặp để liên kết các bộ phận của câu với nhau, nhất là trong các câu
ghép: nếu… thì, vì (tại, bởi, do)… nên, tuy… nhưng,…không những…mà còn…
VD: -Nếu trời mua to thì chuyến đi sẽ phải dời lại.
-Không những Thanh xinh đẹp mà Thanh còn rất thông minh.
Một số phụ từ cũng có thể được dùng trong chức năng của quan hệ từ để nối kết các từ, các cụm từ.
VD: Bọn thực dân đã không đáp ứng, lại thẳng tay khủng bố Việt minh hơn nữa. (Hô Chí
Minh)
Các phụ từ đã,… lại trong VD trên liên kết hai vị ngữ của câu và biểu hiện quan hệ tăng tiến.