Trọng người nghe)

Một phần của tài liệu Ngữ pháp tiếng việt (Trang 132 - 136)

b.Các tiểu loại cơ bảnCác tiểu Các tiểu từ tình thái Các trợ từ nhấn mạnh Các từ cảm thán

-Các trợ từ nhấn mạnh: những từ này dùng để nhấn mạnh vào từ, cụm từ hay một câu nào đó mà

chúng đi kèm. Chúng ở trước từ hay cụm từ cần nhấn mạnh. Đó là những từ như: cả, chính, đúng, chỉ, những, đến…

VD: Cô ấy làm việc cả ngày lễ.

-Các tiểu tình thái từ: Đây là những từ thường làm dấu hiệu chỉ rõ mục đích nói của câu (hỏi, ra lệnh, kể, cảm thán…). Chúng đứng cuối câu để biểu

hiện các sắc thái nghi vấn, cầu khiến hay cảm

thán. Đông thời cũng bộc lộ thái độ, tình cảm của người nói, người viết.

Khi thêm các tiểu từ tình thái vào sau một thực từ hay một cụm từ thì chúng có tác dụng tình thái hóa cho các từ hay cụm từ đó: các từ hay cụm từ đó trở thành các câu (phát ngôn).

VD: -Cà phêCà phê nhé? -Ngày mai Ngày mai hả?

Những từ này tuy bao gôm một số lượng không nhiều nhưng diễn đạt những sắc thái tình cảm, cảm xúc tế nhị,phức tạp. Chúng bao gôm những từ như: à, ư, nhé, chứ, hả, hử… Nhờ chúng mà người nói hay người viết có thể bày tỏ sắc thái

tinh tế trong thái độ tình cảm đối với người nghe, người đọc hoặc đối với nội dung được nói tới.

-Các từ cảm thán: đó là những từ dùng để bộc lộ trực tiếp xúc cảm của người nói. bộc lộ trực tiếp xúc cảm của người nói. Chúng không thể dùng làm tên gọi cho xúc cảm được, mà chỉ làm dấu hiệu cho những xúc cảm mà thôi. Chúng không thể làm thành phần cho cụm từ hay câu, nhưng lại có thể tách riêng khỏi câu để làm thành câu riêng biệt.

Trong khi sử dụng chúng thường gắn liền với một ngữ điệu hay cử chỉ, nét mặt, với một ngữ điệu hay cử chỉ, nét mặt,

Một phần của tài liệu Ngữ pháp tiếng việt (Trang 132 - 136)