Các từ cảm thán có thể dùng để goi đáp (ơi, vâng, dạ, thưa, ừ…), có thể dùng để bộc lộ cảm xúc vui mừng, ngạc nhiên, đau đớn, sợ hãi, tức
giận… (ôi! Trời ơi, ô, ơ, ủa, ơ kìa, ối, than ôi, hỡi ôi, ôi giời ôi…). Có thể, chúng dùng để bộc lộ những cảm xúc đột ngột, mạnh mẽ thuộc các loại khác nhau.
VD: Than ôi súng giật đất rền, lòng dân trời tỏ… (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc- Nguyễn Đình Chiểu) Ối trời! Sao mà nó đẹp thế!
1.3.Hiện tượng chuyển loại của từ từ
Từ trong tiếng Việt không có hình thức ngữ âm riêng cho từng loại, cũng không biến đổi hình thức ngữ âm để biêu hiện các ý nghĩa ngữ pháp khác nhau và quan hệ ngữ pháp khác nhau. Do đó có nhiều trường hợp vẫn cùng một hình
thức ngữ âm nhưng khi thì mang những đặc điểm ngữ pháp của từ loại (tiểu loại) này, khi thì mang các đặc điểm ngữ pháp của từ loại (tiểu loại) khác. Hiện tượng đó được gọi là sự chuyển loại của từ.
Trong hiện tượng chuyển loại, cần chu ý:
a.Từ chuyển đổi cả ý nghĩa ngữ pháp và hình thức ngữ pháp.
So sánh:
-Họ mang đến một cái cân.(1) -Họ sẽ cân thóc.(2)
(1), từ cân có ý nghĩa sự vật (đô vật), có sự
kết hợp với danh từ chỉ đơn vị (cái) và số từ (một). Đó là những đặc điểm của danh từ.
(2), từ cân có ý nghĩa chỉ hoạt động, có sự kết hợp với phụ từ sẽ, với thành tố phụ chỉ đối tượng thóc, hơn nữa từ cân làm VN trực tiếp. Đó là những đặc điểm cơ bản của động từ tác động.
Nếu một từ chỉ có sự chuyển đổi ý nghĩa từ vựng, mà không có sự thay đổi về các
đặc điểm hoạt động ngữ pháp thì đó chỉ là sự chuyển nghĩa từ vựng, không phải là sự chuyển loại về ngữ pháp.
b.Sự chuyển loại có thể diễn ra giữa các từ
loại và cả giữa các tiểu loại của một từ loại. Khi có sự chuyển tiểu loại thì cũng diễn ra sự thay đổi cả ý nghĩa khái quát và cả ở đặc điểm hình thức.
So sánh:
+Tôi cho nó bộ quần áo.(1) +Tôi cho nó làm việc.(2)
+Tôi cho nó là người tốt.(3)
(1) Từ cho chỉ hoạt động phát nhận nên chi phối hai thành tố phụ: người nhận (nó) và vật đem cho (bộ quần áo).
(2)Từ cho chỉ hoạt động gây khiến nên chi phối hai thành tố phụ: đối tượng chi phối hai thành tố phụ: đối tượng (nó) và nội dung sai khiến (làm việc). (3) Từ cho chỉ hoạt động đánh giá nên
chi phối hai thành tố phụ: đối tượng (nó) và nội dung đánh giá (là người (nó) và nội dung đánh giá (là người tốt).
Ba từ cho đều là động từ nhưng thuộc 3 kiểu loại khác nhau. 3 kiểu loại khác nhau.
c.Có những sự chuyển loại đã ổn định, được cả xã hội sư dụng và được ghi
nhận trong từ điển theo hình thức một từ ngữ âm nhưng nhiều từ loại.
VD: sự chuyển loại giữa danh từ chỉ công cụ và động từ chỉ hoạt động bằng công cụ ấy: cày, cuốc, cân, đục, cưa, bào…
Mỗi từ như vậy đều có thể thường xuyên được dùng như danh từ hoặc động từ.
Trái lại, có sự chuyển loại chỉ diễn ra lâm thời trong từng hoàn cảnh giao
tiếp trong lời nói của một cá nhân. Nó chưa phổ biến trong toàn xã hội, chứ được ghi nhận trong từ điển. Dù vậy, sự chuyển đổi đó vẫn phải diễn ra theo quy luật: chuyển đổi ý nghĩa ngữ pháp đông thời với sự chuyển đổi về hình
Bài tập chương 2
1.Xác định các danh từ trong đoạn văn sau:
Những xóm làng trên cù lao sông Tiền có từ bao đời nay, không hề biến động. Có những vườn cây mới trồng, nhưng bạt ngàn là những vườn cây quả
cổ thụ. Những rãnh nước được xẻ từ sông vào tưới tắm cho gốc cây bốn mùa ẩm ướt.
Cóc, mận, mãng cầu, chôm chôm, vú sữa, xoài tượng, xoài cát,…mọc chen nhau.
Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái được những
trái cây trĩu quả từ hai phía cù lao. Những người chủ vườn tốt bụng và hào phóng thấy thế chỉ cười, ánh mắt
thích thu nhìn khách.
2.Xác định tiểu loại cho các danh từ:
a/ Nhà cửa (DT tổng thể) để lợn rừng (DT đơn thể) nó vào nó phá cũng mặc chúng bay. nó vào nó phá cũng mặc chúng bay.
b/ Nhìn sự vui sướng (t tựơng) của mẹ tôi, cha tôi (DT đơn thể) lại cắm đầu DT đơn thể) quì bò trên (DT đơn thể) lại cắm đầu DT đơn thể) quì bò trên giường (DT đơn thể) vẽ tiếp. Lần này người (DT đơn thể) vẽ một bức tranh (DT đơn thể) tươi sáng. Một con nghé tơ (DT đơn thể) vểnh tai (DT đơn thể) nghe tiếng sáo (DT đơn thể) của cậu mục đông (DT đơn thể) trên lưng (DT đơn thể). Chiếc lá sen (DT đơn thể) cách điệu rất tài tình che bóng (DT đơn thể) y như chiếc tán (DT đơn thể) trên đầu chú bé. (DT đơn thể)
c/ Mấy thứ đô đạc (tổng thể) nặng và công kềnh như cái giường (đơn thể) sắt (chất liệu); cái phuy (đơn cái giường (đơn thể) sắt (chất liệu); cái phuy (đơn thể) đựng nước (chất liệu),...
3. Xác định động từ trong đoạn văn sau:Anh lên xe trời đổ cơn mưa Anh lên xe trời đổ cơn mưa
Cái gạt nước xua đi nỗi nhớ Em xuống núi nắng về rực rỡ Cái nhành cây gạt mối riêng tư Từ nơi em gửi đến nơi anh
Những đoàn quân trùng trùng ra trận Như tình yêu nối lời vô tận
Đông Trường Sơn nối Tây Trường Sơn. (Phạm Tiến Duật)
4. Phân biệt ý nghĩa và đặc điểm hình thức của các động từ làm trong các câu sau đây: của các động từ làm trong các câu sau đây: a/ Chúng tôi đang làm (ĐT hành động) bài
tập toán.
b/ Chuyện ấy xảy ra làm (ĐT trạng thái) tôi rất buôn. rất buôn.
6. Xác định các tính từ trong đoạn thơ sau:Anh không xứng làm biển xanh Anh không xứng làm biển xanh
Nhưng anh muốn em làm bờ cát trắng Bờ cát dài phẳng lặng
Soi ánh nắng pha lê... Bờ đẹp đẽ cát vàng
Thoai thoải hàng thông đứng Như lặng lẽ mơ màng
Suốt ngàn năm bên sóng
7. Xác định tiểu loại của các tính từ:Cuộc đời tuy dài thế Cuộc đời tuy dài thế năm tháng vẫn đi qua Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa Làm sao được tan ra Làm trăm con sóng nhỏ
Để ngàn năm còn vỗ.
(Xuân Quỳnh) Các tính từ (in đậm) chỉ các đặc điểm về chất - kích thước.
8. Xác định các đại từ và phân tích tác dụng của chúng trong các câu sau: chúng trong các câu sau:
a/ Hai cha con mày ở nhà coi nấm niếc đi, tao ra làm cái giàn cho bầu leo, nó bò nghều ngòao lắm rôi. cái giàn cho bầu leo, nó bò nghều ngòao lắm rôi.
Mày là từ chỉ hai cha con được nói đến, thay thế cho danh từ chỉ những người này. Tao là chỉ người nói (người vợ, người mẹ). Nó là đại từ thay thế cho "bầu".
b/ Bao giờ cũng vậy, hễ có một chuyện nguy hiểm đã qua rôi thì chuyện đó lại trở thành một chuyện vui. qua rôi thì chuyện đó lại trở thành một chuyện vui.
Đó là từ thay thế cho danh từ chỉ "chuyện nguy hiểm".
9. Xác định các phụ từ và xếp loại chúng theo các tiểu loại: loại:
a/ Hàng tranh mỗi năm một khá giả. (Phụ từ chỉ mức độ) độ)
b/ Mỗi khi Keng diện bộ quần áo mới, Ngọ lại vờ đứng sững, nheo mắt nhìn anh... đứng sững, nheo mắt nhìn anh...
c/ Hóa ra đơn vị của nó cũng đang di chuyển vào làm nhiệm vụ ở Quảng Bình. nhiệm vụ ở Quảng Bình.
d/ Anh không thay đổi được em, mà em không thay đổi được anh. cũng đổi được anh. cũng
e/ Anh sẽ không bao giờ hiểu được những gì đang làm tôi khổ. làm tôi khổ.
f/ Nếu em muốn, toàn bộ những bức tranh này và cả những cái anh sẽ vẽ , tất cả đều thuộc về em. những cái anh sẽ vẽ , tất cả đều thuộc về em.
10. Phân tích sự giống và khác trong nghĩa và cách dùng của các phụ từ qua các câu sau: các phụ từ qua các câu sau:
a/ Anh không đi thì tôi cũng không đi.b/ Mọi người đều nhảy, trừ chị Lộc. b/ Mọi người đều nhảy, trừ chị Lộc.
c./ Trời mưa to mà họ vẫn tiếp tục làm việc.
d/ Tôi còn học một năm nữa mới thi tốt nghiệp.e/ Hôm nay trời lại mưa. e/ Hôm nay trời lại mưa.
g/ Mọi người đều can ngăn, nhưng nó cứ làm.
+Giống: đều chỉ sự tương tự, giống nhau, tương đông, tiếp tục.
+Khác: Cũng- chỉ sự bắt chước, phụ thuộc. Đều - diễn ra tương tự đông nhất.
Vẫn - hành động tiếp tục ở hiện tại, đơn lẻ. Còn - hành động còn tiếp tục ở tương lai. Lại - hành động tiếp tục lặp lại.
11. Tìm các phụ từ đi sau động, tính từ và xác định ý nghĩa bổ sung cho các thành tố chính. định ý nghĩa bổ sung cho các thành tố chính. a/ Anh nghĩ mãi cho đến gần sáng