- Thời gian và phương pháp bón phân.
1.2 Ảnh hƣởng của phân bón đến sinh trƣởng và năng suất của giống lúa J
vụ mùa 2011 tại tỉnh Yên Bái” chúng tôi rút ra một số kết luận và kiến nghị như sau:
1.1 Ảnh hƣởng của mật độ cấy đến sinh trƣởng và năng suất của giống lúa J01 lúa J01
- Theo tiêu chuẩn đánh giá của IRRI trong thí nghiệm mật độ cấy các công thức có khả năng đẻ nhánh từ 10 – 11 nhánh/khóm. Số nhánh hữu hiệu tỷ lệ nghịch với mật độ, mật độ càng tăng thì số nhánh hữu hiệu càng giảm.
Số nhánh hữu hiệu đạt cao nhất khi cấy ở mật độ 35 khóm/m2.
- Mật độ có ảnh hưởng lớn đến lượng chất khô tích lũy. Công thức cấy dầy có lượng tích lũy cao hơn công thức cấy thưa, lượng tích lũy đạt cao nhất khi cấy với một độ 60 khóm/m2
.
- Mật độ cấy khác nhau ảnh hưởng đến mức độ nhiễm một số loại sâu bệnh hại. Những công thức cấy dầy như M5, M6, mức độ nhiễm khô vằn và đạo ôn, sâu cuốn lá có xu hướng nặng hơn các công thức cấy thưa.
- Năng suất thực thu đạt cao nhất ở mật độ 35 khóm/m2 và đạt thấp nhất ở công thức 60 khóm/m2
.
1.2 Ảnh hƣởng của phân bón đến sinh trƣởng và năng suất của giống lúa J01 J01
- Với thí nghiệm phân bón ở vụ xuân và vụ mùa 2011 khả năng đẻ nhánh từ 10 – 12 nhánh/khóm. Nhánh hữu hiệu đạt cao nhất ở công thức P3 và P4.
- Những công thức có mức phân bón cao thì lượng chất khô tích lũy cao hơn những công thức có mức phân bón thấp, cao nhất ở công thức P6 (180N : 160P205 : 180K20).
- Khả năng trống chịu: Các công thức có mức bón cao như P5, P6 bị nhiễm bệnh khô vằn, đạo ôn, và sâu cuốn lá nặng hơn các công thức có mức bón thấp.
- Về năng suất thực thu: Ở các mức phân bón khác nhau năng suất thực thu đạt cao nhất là công thức P4 và thấp nhất ở công thức P6.
- Hiệu quả kinh tế đạt cao nhất ở công thức P4 (140N : 120P205 : 140K20), tiếp theo là công thức P3 (120N : 100P205 : 120K20), thấp nhất ở công thức P6 (180N : 160P205 : 180K20).
2. Đề nghị
1. Tiếp tục thử nghiệm và phát triển nhân ra diện rộng ở các vụ tiếp theo để có kết luận chính xác hơn.
2. Khuyến cáo áp dụng công thức M1 (35 khóm/m2) của thí nghiệm 1 và công thức P4 (140N : 120P205 : 140K20) của thí nghiệm 2.
3. Nghiên cứu ở các mật độ cấy và các mức phân bón khác để tìm ra công thức có hiệu quả cho tỉnh Yên Bái.