Kết luận chƣơng 3

Một phần của tài liệu biện pháp sư phạm trong dạy học đại số 10 cho học sinh yếu kém môn toán ở trường trung học phổ thông tỉnh sơn la (Trang 108 - 137)

7. Cấu trúc của luận văn

3.5. Kết luận chƣơng 3

Quá trình TN cùng với những kết quả thu đƣợc từ TN cho thấy mục đích của TN đã đƣợc hoàn thành, tính khả thi và hiệu quả của việc áp dụng một số biện pháp sƣ phạm trong dạy học Đại số 10 cho HSYK đã đƣợc khẳng định.

KẾT LUẬN

Từ những vấn đề đã trình bày, chúng tôi có thể rút ra một số kết luận sau:

1. Luận văn đã góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc xây dựng một số biện pháp sƣ phạm trong dạy học Đại số 10 cho HSYK ở trƣờng THPT tỉnh Sơn La.

2. Luận văn đã đề xuất đƣợc một số biện pháp sƣ phạm nhằm khắc phục tình trạng yếu kém môn Toán. Hơn nữa, những biện pháp sƣ phạm này còn tạo đƣợc hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS.

3. Luận văn đã xây dựng đƣợc hệ thống các ví dụ, bài tập nhằm minh họa cho những biện pháp sƣ phạm trong dạy học Đại số 10 cho HSYK.

4. Luận văn đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để bƣớc đầu khẳng định tính khả thi của luận văn.

5. Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho GV Toán các trƣờng THPT.

6. Luận văn mới chỉ đặt vấn đề nghiên cứu một số biện pháp sƣ phạm trong dạy học Đại số 10 cho HSYK. Theo chúng tôi, có thể tiếp tục nghiên cứu cụ thể hóa các biện pháp sƣ phạm cho HSYK trong toàn bộ nội dung chƣơng trình Toán phổ thông.

Từ những kết quả trên đây cho phép chúng tôi xác nhận rằng giả thuyết khoa học là chấp nhận đƣợc và có tính hiệu quả, mục đích nghiên cứu đã hoàn thành.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang (2002), Sai lầm phổ biến khi giải toán,Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. Nguyễn Hữu Châu (1996), Vấn đề dạy giải các phương trình toán học trong trường THPT, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục số 12/1996, trang 10 – 11.

4. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

5. Trần Kiều (1995), Một vài suy nghĩ về đổi mới PPDH trong trƣờng phổ thông ở nƣớc ta, Thông tin Khoa học giáo dục, (48), tr. 6 - 13.

6. Nguyễn Bá Kim (2007), PPDH môn Toán, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 7. Nguyễn Kỳ (1995), PPDH tích cực, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. Luật Giáo dục (2005), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

9. Vƣơng Dƣơng Minh (1996), Phát triển tư duy thuật giải của HS trong khi dạy học các hệ thống số ở trường phổ thông, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học sƣ phạm - Tâm lý, trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

10. Bùi Văn Nghị (2008), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

11. Bùi Văn Nghị (chủ biên), Trần Trung, Nguyễn Tiến Trung (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Toán lớp 11, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

12. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và PPDH trong nhà trường, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

13. Lê Thống Nhất (1996), Rèn luyện năng lực giải toán cho HS phổ thông trung học thông qua việc phân tích và sữa chữa sai lầm của HS khi giải toán, Luận án PTS khoa học Sƣ phạm - Tâm lí, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Vinh.

14. Nguyễn Thị Tuyết Oanh (2008), Đánh giá kết quả học tập của HS, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

15. SGK, sách GV môn Toán, các tài liệu bồi dƣỡng GV toán THPT chu kì I, II, III và tài liệu bồi dƣỡng GV hiện hành.

16. A. A. Stoliar (1969), Giáo dục học Toán học, Nxb Giáo dục, Minsk

17. Đào Tam (chủ biên), Lê Hiển Dƣơng (2008), Tiếp cận một số PPDH không truyền thống trong dạy học môn Toán ở trường đại học và trường phổ thông, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

18. Đào Tam (chủ biên), Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học môn Toán ở trường THPT, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

19. Chu Trọng Thanh (chủ biên), Trần Trung (2010), Cơ sở toán học hiện đại của kiến thức môn Toán phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học và dạy cách học, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

PHỤ LỤC 1

MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ HỌC SINH YẾU KÉM MÔN TOÁN

(Phiếu dành cho GV)

Họ và tên giáo viên cung cấp thông tin:….. ……… Đơn vị công tác:……….………..… Số năm trực tiếp giảng dạy:………...……….. Hiện đang dạy: Lớp 10… trƣờng……….……… Xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến cá nhân của mình về:

1. Những biểu hiện của học sinh yếu kém trong học tập môn Toán

Đánh dấu (x) vào những điểm mà Thầy (Cô) thấy có ở HS mà mình dạy:

1) Có nhiều lỗ hổng về kiến thức, kĩ năng

2) Tiếp thu kiến thức chậm, không biết vận dụng kiến thức vào bài tập 3) Năng lực tư duy kém, thiếu linh hoạt.

4) Chưa có phương pháp học tập đúng đắn.

5) Diễn đạt bằng ngôn ngữ khó khăn, sử dụng ngôn ngữ Toán (kí hiệu, công thức…) lúng túng, nhiều chỗ lộn xộn.

6) Thờ ơ với giờ học trên lớp, thường xuyên không làm bài tập ở nhà. 7) Bị điểm yếu kém thường có tính tự ti hoặc bất cần.

Các biểu hiện khác của học sinh yếu kém:

……… ……… ………...

2. Nguyên nhân học kém của học sinh trong học tập môn Toán:

thầy (cô) dạy do từng nguyên nhân sau là bao nhiêu:

TT Nguyên nhân học kém Tỷ lệ % số học sinh

1 Do yếu tố sức khỏe, thiểu năng trí tuệ (do yếu tố bẩm sinh, hoặc do học sinh ốm đau, mắc bệnh….) 2 Không hứng thú học tập bộ môn

3 Rỗng kiến thức từ lớp dƣới, cấp dƣới 4 Do ý thức học tập chƣa tốt

5 Việc kiểm tra đánh giá chƣa nghiêm, chƣa có tác dụng khích lệ học sinh trong học tập.

3. Các biện pháp giúp đỡ HSYK trong dạy học Đại số 10:

Cần phải thực hiện và phối hợp các biện pháp sau đây:

Biện pháp 1 : Lấp “lỗ hổng” kiến thức và tạo tiền đề xuất phát

Biện pháp 2: Luyện tập vừa sức để rèn luyện những kĩ năng cơ bản cho HSYK môn Toán

Biện pháp 3: Tăng cường gợi động cơ, hứng thú nhận thức trong dạy học Đại số 10 cho HSYK

Biện pháp 4: Lập danh sách và lên kế hoạch phụ đạo theo nhóm cho học sinh yếu kém.

Biện pháp 5: Thường xuyên kiểm tra sự tiến bộ của học sinh trong quátrình học tập, tổ chức thi đua kết hợp khen thưởng, phê bình hợp lý

Biện pháp 6: Vận dụng dạy học phân hóa trong dạy học Đại số 10 cho HSYK Biện pháp 7: Quan tâm phát hiện, sửa chữa những sai lầm thường gặp khi giải toán Đại số 10 cho HSYK

Xin Thầy (Cô) cho ý kiến về sự lựa chọn các phƣơng pháp trên:

Không nhất trí: Nhất trí với các biện pháp trên: Các biện pháp cần bổ sung (nếu có) của giáo viên:

……… ……… ………

4. Trong quá trình dạy học, Thầy/ Cô có thƣờng xuyên tổ chức dạy học phân hóa không?

Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Không bao giờ

5. Khi tổ chức HĐ giúp đỡ cho HSYK thì Thầy (Cô) gặp phải những khó khăn gì?

... ... ...

6. Cơ sở vật chất phục vụ dạy học của trƣờng Thầy (Cô) công tác:

Tốt Khá Trung bình Yếu

7. Khi tổ chức HĐ giúp đỡ HSYK thì Thầy (Cô) gặp khó khăn gì?

……….. ………...…… ………....……

8. Những ý kiến của Thầy/ Cô với các cấp quản lý

... ... ...

Sơn La, ngày tháng năm 2014

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của các Thầy (Cô).

PHỤ LỤC 2

PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ HỌC SINH YẾU KÉM MÔN TOÁN

(Phiếu dành cho HS)

Họ và tên:………Nam (nữ):……… Dân tộc:…………. Ngày sinh:… tháng… năm………

Lớp:………

Trƣờng:………..

Em hãy vui lòng cho biết một số thông tin sau:

1. Những biểu hiện trong học tập môn Toán:

Đánh dấu (x) vào ô trống những lỗi mà em thƣờng mắc phải trong học tập:

1/ Học lâu thuộc bài, thƣờng dễ quên

2/ Thƣờng chỉ hiểu bài khi giáo viên giảng chậm

3/ Nhiều khi đến lớ p: chƣa làm bài tập đầy đủ, chƣa thuộc bài, chuẩn bị bài chƣa chu đáo….

4/ Khả năng tổng hợp, khái quát, tƣ duy logic còn hạn chế 5/ Thiếu tự tin trong học tập bộ môn Toán

6/ Bị nhiều điểm yếu kém bộ môn

Tổng số điểm dƣới 5 trong học kỳ này là:………

7/ Còn nghỉ học và bỏ giờ nhiều

Số buổi nghỉ học trong học kỳ:………..Số giờ nghỉ môn Toán:……….

Những lỗi khác trong học tập (nếu có):

……… ………

2. Tích dấu (x) vào phƣơng án em cho là đúng với bản thân em Câu hỏi Các lựa chọn Phƣơng án án chọn 1. Em có thích học môn Toán không? Thích Bình thƣờng Không thích 2. Em thƣờng dành bao nhiêu

thời gian tự học môn Toán? gian tự học môn Toán

Không học Dƣới 1 tiếng 1 tiếng trở lên 3.Em sử dụng tài liệu môn

Toán nhƣ thế nào?

Sách giáo khoa Sách tham khảo 4. Theo em nguyên nhân nào

dẫn đến kết quả học tập yếu kém môn Toán của bản thân em?

(Xếp theo thứ tự ƣu tiên)

a. Do yếu tố sức khỏe của bản thân b. Do hoàn cảnh gia đình khó khăn c. Bản thân chƣa cố gắng, lƣời học và lƣời làm bài tập ở nhà

d. Mất kiến thức căn bản

e. Chƣa xác định đƣợc mục đích học tập

f. Phƣơng pháp dạy của GV chƣa phù hợp

3. Trong các giờ học Toán, Thầy/Cô có thƣờng tổ chức cho các em hoạt động không?

Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ

4. Việc sử dụng phƣơng tiện dạy học trong các bài giảng của Thầy/Cô.

Thƣờng xuyên Đôi khi Không dùng

5. Những kiến nghị của em với GV, nhà trƣờng và gia đình

... ... ...

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các em.

PHỤ LỤC 3

GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ 1

Bài 3 : DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT

Tiết 35 (Đại số)

I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức:

HS hiểu khái niệm nhị thức bậc nhất, định lí về dấu của nhị thức bậc nhất.

2.Về kỹ năng:

Vận dụng định lí về dấu của nhị thức bậc nhất để xét dấu tích, thƣơng các nhị thức bậc nhất.

3. Về tƣ duy:

Phát triển tƣ duy logic, tƣ duy sáng tạo, tƣ duy thuật toán.

4. Về thái độ:

Cẩn thận, chính xác, tích cực, chủ động trong hoạt động trí tuệ.

II. Chuẩn bị:

- HS: Ôn tập kiến thức đã học, đồ dùng học tập, xem trƣớc bài học. - GV: Chuẩn bị giáo án, SGK, phƣơng tiện dạy học.

III. Phƣơng pháp:

Thuyết trình, phát hiện giải quyết vấn đề, dạy học khái niệm theo con đƣờng quy nạp, dạy học định lí về dấu nhị thức bậc nhất theo con đƣờng có khâu suy đoán và một số phƣơng pháp khác.

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:

1/ Kiểm tra kiến thức cũ: Thực hiện trong khi dạy bài mới 2/ Bài mới:

HĐ 1: KHÁI NIỆM NHỊ THỨC BẬC NHẤT (Biện pháp 3)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ 1.1. Hình thành

khái niệm

- Nêu tình huống - Cho HS khái quát hóa - Chính xác hóa khái niệm - Khái niệm các em xem SGK ( Biện pháp 8) HĐ 1.2. Củng cố khái niệm - Cho ví dụ - Cho HS nêu 3 đến 5 ví dụ về nhị thức bậc nhất và ví dụ về biểu thức không phải nhị thức bậc nhất. - Nhận xét - Bổ sung

- Khái quát hóa, nêu dạng tổng quát - Nêu khái niệm nhị thức bậc nhất. - Nhận xét - Bổ sung - Cho 3 đến 5 ví dụ về nhị thức bậc nhất và không phải nhị thức bậc nhất. Ví dụ 1: Cho các biểu thức 1/ f x( )3x4 2/ g x( ) 2 5x

Nêu công thức chung của hai biểu thức? Khái niệm (SGK) Ví dụ 2: Chỉ ra nhị thức bậc nhất trong các biểu thức sau: 1/ f x( ) x 3 2/ f x( ) 1 2  x 3/ 2 ( ) 1 f xx  4/ f x( )(2x5)x4

HĐ 2: ĐỊNH LÍ VỀ DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT (Biện pháp 3)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ 2.1. Tiếp cận ĐL

- Nêu tình huống (ghi bảng)

- Tạo tình huống

Tìm x để f(x)>0 hoặc f(x)<0

- Tổng hợp trình bày lời giải (ghi bảng)

- Chính xác hóa định

- Nhận nhiệm vụ

- Tìm hƣớng giải quyết

- Giải quyết tình huống

- Trình bày lời giải

-Bổ sung nhận xét

- Tiếp nhận kiến thức

- Khái quát hóa xét dấu

biểu thức   ( ) 0 f xax ba - Nêu định lí - Nhận xét, bổ sung định Ví dụ 3: Xét dấu các biểu thức a) f x( ) x 1 b) f x( ) 2 x

c) Tùy theo hệ số a, hãy xét dấu của nhị thức bậc nhất f x( )ax b a0 Giải a) ( ) 0 1 0 1 f x      x x ( ) 0 1 0 1 f x      x x 1 0 a  nên f x( )cùng dấu

a khi x1, trái dấu a khi x1 b) ( ) 0 2 0 2 f x      x x ( ) 0 2 0 2 f x      x x 1 0 a   nên f x( )cùng dấu a khi x2 , trái dấu

lí - Nội dung định lí các em xem SGK (Biện phap 8) -HD chứng minh định lí HĐ 2.2. Củng cố ĐL - Để xét dấu NTB1 các bƣớc cần làm? - Nêu ví dụ

- Cho HS giải quyết - Chính xác hóa bài giải

HĐ2.3 Khai thác ĐL

- Nêu ví dụ

- Cho HS giải quyết lí - CM định lí - Trả lời (dự kiến) B1: Tìm nghiệm B2: Xác định hệ số a - Nhận nhiệm vụ - Trình bày lời giải - Nhận xét bổ sung

- Nhận nhiệm vụ - Trình bày lời giải

Định lí (SGK)

Các bƣớc xét dấu NTB1

B1: Tìm nghiệm B2: Xác định hệ số a B3: Dựa vào định lí kết luận hoặc lập BXD, dựa vào BXD kết luận Ví dụ 4: Xét dấu các nhị thức 1/ f x( )2x1 2/ g( )x  2 4x 3/h( )x  3 2x Ví dụ 5: Xét dấu các biểu thức 1/ ( ) 2 2 1 f x x   2/ ( ) 2 6 5 x g x  

- Tổng hợp lời giải - Nhận xét bổ sung 3/ ( ) 1 2 3 2 1 h x x x     HĐ 3: XÉT DẤU TÍCH, THƢƠNG CÁC NHỊ THỨC BẬC NHẤT

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ 3.1 Tìm hiểu bài toán Nêu vấn đề Tạo tình huống Có thể lập bảng xét dấu f x( ) ? HĐ 3.2 Tìm lời giải Dấu của f x( ) Dấu của f x( )là tích dấu của x1 và 2x HĐ 3.3 Trình bày lời giải Gv nhấn mạnh: “Dấu của thƣơng tƣơng đƣơng dấu của tích”. -Tổng hợp các bƣớc xét dấu tích, - Tiếp nhận vấn đề - Xác định nhiệm vụ. - Nhận xét tình huống. - Xét dấu từng biểu thức x1 và 2x

- Theo dõi trình bày - Ghi nhận kiến thức - Nêu các bƣớc xét dấu tích, thƣơng các Ví dụ 6: Xét dấu biểu thức    ( ) 1 2 f xx x Giải: ( ) 0 1; 2 f x   x x  Bảng xét dấu x  -2 1  1 x - - 0 + 2x - 0 + + ( ) f x + 0 - 0 + Theo bảng xét dấu ( ) 0 1; 2 f x   x x  2 ( ) 0 1 x f x x         ( ) 0 2 1 f x     x Các bước xét dấu tích, thương các nhị thức bậc

thương các nhị thức bậc nhất HĐ 3.4 Khai thác bài toán GV ra bài tập, phân nhóm HS và hƣớng dẫn làm bài. - Ý 1/ dành cho HSYK. - Ý 2/ dành cho HSTB . - Ý 3/ dành cho HSKG - Chú ý bảng xét dấu trong trƣờng hợp 5 x (ý 2/) - Gợi ý HS phân tích các nhân tử bậc hai

Một phần của tài liệu biện pháp sư phạm trong dạy học đại số 10 cho học sinh yếu kém môn toán ở trường trung học phổ thông tỉnh sơn la (Trang 108 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)