7. Cấu trúc của luận văn
1.5.1. Đặc điểm chung về giáo dụ cở tỉnh Sơn La
Sơn La là một tỉnh miền núi phía bắc, điều kiện về kinh tế xã hội và giáo dục còn nhiều khó khăn. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển chung của kinh tế xã hội, Giáo dục và Đào tạo của các tỉnh miền núi đang có những bƣớc tiến vững chắc trong việc phấn đấu cho mục tiêu: không ngừng nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện ở tất cả các cấp học, bậc học, quy mô giáo dục tiếp tục tăng, số lƣợng HS ở tất cả các cấp học đều tăng nhanh. Mạng lƣới trƣờng lớp không ngừng phát triển và đƣợc sắp xếp ổn định, bƣớc đầu đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập ngày càng cao của con em đồng bào các dân tộc, đồng thời khắc phục cơ bản tình trạng mất cân đối giữa các vùng trong khu vực, giữa các bậc học. Quy mô mạng lƣới trƣờng lớp tiếp tục đƣợc mở rộng, đặc biệt là tại các xã khó khăn nhƣ học sinh đƣợc hƣởng chế độ gia đình khó khăn, chế độ bán trú, nội trú…
Vùng miền núi Sơn La là nơi cƣ trú của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số (Tày, Nùng, H’Mông, Thái, Mƣờng, Dao,…) hoặc sống xen kẽ với ngƣời Kinh hoặc cƣ trú độc lập nhƣ: H’Mông, Thái, Mƣờng… Phần lớn khu vực này có điều kiện tự nhiên không thuận lợi, cƣ trú của đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu ở vùng cao, trung du, khí hậu khắc nghiệt, giao thông đi lại khó khăn. Nền kinh tế thị trƣờng tuy đã khởi sắc ít nhiều ở miền núi song mới chỉ tập trung ở những vùng đất màu mỡ, các thị trấn, thị xã, thành
phố ven đƣờng quốc lộ… Nền kinh tế ở đây chủ yếu vẫn mang tính chất tự cung tự cấp, quảng canh trên nƣơng rẫy, thu nhập thấp, nạn đói vẫn là nỗi lo của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số. Ngày nay cuộc sống du canh du cƣ tuy đã đƣợc dần xóa bỏ, sự chuyển dịch cơ cấu đang có ý nghĩa tích cực đối với đời sống nhân dân các tỉnh miền núi, song chất lƣợng cuộc sống của nhiều dân tộc thiểu số vẫn còn ở mức rất thấp.
Cuộc sống gắn bó với thiên nhiên, với lao động thủ công là chủ yếu cho nên một số dân tộc chƣa có nhu cầu truyền thông khoa học kĩ thuật. Tâm lí không có ngô thì đói, không có cái chữ thì đã chết ai đâu vẫn còn tồn tại, ảnh hƣởng xấu tới công tác giáo dục ở miền núi hiện nay. Trong chiến lƣợc phát triển giáo dục ở các vùng núi khó khăn khẳng định việc vận động để trẻ em đến trƣờng và duy trì sĩ số HS là một nhiệm vụ và chỉ tiêu quan trọng phải phấn đấu, đã nói lên mức độ khó khăn của công tác giáo dục miền núi. Trong điều kiện ấy, ở nhiều nơi yếu tố chất lƣợng dạy học còn đƣợc xem xét từ một phƣơng diện khác là đánh giá mức độ tích cực và nhiệt tình của giáo viên là đủ.
Tỉnh miền núi Sơn La với nhiều dân tộc cùng chung sống, trong đó số lƣợng HS dân tộc trong các trƣờng THPT chiếm tỉ lệ khá cao. Nền kinh tế lạc hậu, dân cƣ phân bố không đều, sự giao lƣu với xã hội còn hạn chế, việc đọc và phát âm tiếng phổ thông chƣa chuẩn.
Mặt khác, do đặc điểm địa lý phần lớn là đồi núi cao, giao thông đi lại khó khăn, các hộ dân cƣ trú không tập trung nên HS chịu nhiều thiệt thòi, nhất là về điều kiện học tập. Việc học của các em chƣa đƣợc gia đình quan tâm đúng mức nên so với bạn bè các em thua kém về nhiều mặt và hay tự ti.
nói và viết. Sự định hƣớng tri giác theo các nhiệm vụ đặt ra trong học tập chƣa cao. Trong khi quan sát, các em dễ nhận thấy những dấu hiệu có cùng thuộc tính riêng lẻ của đối tƣợng, song quá trình tổng hợp khái quát để đi đến một nhận xét chung thì còn yếu.
Khả năng kết hợp các giác quan khi quan sát, đặc biệt là các phƣơng tiện dùng cho quan sát nhƣ: sơ đồ, mô hình, hình vẽ,… còn lúng túng. Tính kế hoạch và sự kiên trì trong học tập của nhiều em còn hạn chế, điều đó ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả học tập.
Đối với học sinh THPT Sơn La còn gặp một số khó khăn sau:
- Về tâm lý: môi trƣờng, điều kiện học tập thay đổi (do địa bàn cƣ trú nên rất nhiều em HS phải trọ học hoặc phải đi học xa nhà từ 10 đến 15 km). Điều kiện kinh tế gia đình khó khăn nên các em không toàn tâm đầu tƣ thời gian và công sức vào học tập.
- Về nội dung chương trình: đối với môn Toán THPT ngay từ đầu chƣơng trình, HS đã gặp những kiến thức mới, trừu tƣợng (mệnh đề, véc tơ), khối lƣợng kiến thức cần tiếp thu trong một tiết học nhiều, kiến thức cơ bản từ lớp dƣới bị hổng nên các em gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức mới.
- Về phương pháp học tập: HS chƣa có phƣơng pháp học tập phù hợp, chƣa quen với phƣơng pháp tự học, tự nghiên cứu, chƣa biết lên kế hoạch, thiếu tính kiên trì, chủ động, sáng tạo.
Tuy chƣa có phƣơng pháp học tập phù hợp nhƣng các em rất chăm chỉ, nếu biết khai thác tốt thì hiệu quả học tập sẽ đƣợc nâng cao.
Bên cạnh đó vai trò của ngƣời thầy cũng có ảnh hƣởng không nhỏ đến kết quả học tập của HS. Do điều kiện khó khăn nên khả năng nhận thức của các em còn nhiều hạn chế, nếu không đƣợc GV quan tâm đúng mức sẽ
không nâng cao đƣợc kết quả học tập của các em.
Việc học của học sinh THPT tỉnh Sơn La còn nhiều hạn chế. Thực trạng này có thể đƣợc cải thiện nếu cả thầy và trò cùng hợp sức, nỗ lực tìm ra phƣơng pháp dạy và học phù hợp.
1.5.2. Khảo sát thực trạng HSYK Toán 10 ở trường THPT tỉnh Sơn La
Khảo sát thực tế tại trƣờng THPT Nguyễn Du, tỉnh Sơn La học kì I năm học 2013 – 2014 thông qua việc dự giờ, điều tra HS và trao đổi với GV bộ môn Toán chúng tôi nhận thấy một thực trạng có tới 34% HS không thích học môn Toán; 80% HS chỉ sử dụng SGK, 20% HS có sử dụng sách tham khảo; chỉ khoảng 10% HS tự giác làm bài tập ở sách bài tập và sách tham khảo, 70% HS chỉ làm những bài tập dễ ở SGK, 20% hầu nhƣ không làm bài tập ở nhà. Và có những lớp có đến 42% HSYK. Biểu hiện chung của HSYK là:
- HS chƣa tự giác học, chƣa có động cơ học tập.
- Khả năng phân tích tổng hợp, so sánh còn nhiều hạn chế, chƣa mạnh dạn trong học tập do chƣa hiểu sâu, nắm kiến thức chƣa tốt, thiếu tự tin.
- HS lƣời suy nghĩ, còn trông chờ thầy cô giải giúp, trình độ tƣ duy, vốn kiến thức cơ bản lớp dƣới còn hạn chế.
- Chƣa chú ý tập trung nghe giảng, hay làm việc riêng trong lớp. - HS đi học thất thƣờng, có em một tuần chỉ đi học đƣợc 2 đến 3 buổi.
- Không nắm đƣợc các kí hiệu Toán học, yếu cả kĩ năng cơ bản và cần thiết.
1.5.3. Thực trạng hoạt động giúp đỡ HSYK trong dạy học môn Toán lớp 10 ở trường THPT tỉnh Sơn La 10 ở trường THPT tỉnh Sơn La
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng giảng dạy và hoạt động giúp đỡ HSYK môn Toán thông qua phiếu thăm dò ý kiến của 24 GV ở 3 trƣờng THPT (THPT Nguyễn Du, THPT Yên Châu, THPT Quỳnh Nhai) trên địa bàn tỉnh Sơn La, kết quả cho thấy:
- Việc sử dụng tài liệu phục vụ chuyên môn: Nhìn chung các GV ở những trƣờng chúng tôi điều tra đã có đủ SGK, sách GV và một số sách tham khảo phục vụ cho việc dạy học môn Toán, các tài liệu này chủ yếu mƣợn của thƣ viện nhà trƣờng. Tuy nhiên sách tham khảo còn ít, có nhiều cuốn cũ không phù hợp với xu hƣớng đổi mới chƣơng trình và phƣơng pháp giảng dạy Toán hiện nay. Việc sử dụng thiết bị dạy học chƣa thƣờng xuyên, chƣa có đủ thiết bị phục vụ dạy học. Chẳng hạn, tại trƣờng THPT Quỳnh Nhai nơi tôi điều tra chỉ có ba phòng đƣợc trang bị máy chiếu, các giờ học thông thƣờng GV rất ít sử dụng mà chủ yếu phục vụ cho những giờ thao giảng, đồ dùng dạy học đã cũ và ít khi GV sử dụng.
- Cách soạn giáo án: GV thực hiện đủ các bƣớc lên lớp theo quy định, song một số bài soạn chƣa xác định đúng trọng tâm kiến thức bài học, soạn theo kiểu diễn giảng là chính. Phần lớn các GV chƣa đầu tƣ vào việc thiết kế các hoạt động tƣơng thích với nội dung dạy học và chƣa xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi phát vấn đòi hỏi phát triển tƣ duy ở HS, ít xây dựng tình huống có vấn đề trong học tập. Chẳng hạn, tại trƣờng THPT Nguyễn Du nơi tôi điều tra có GV lên lớp với bài soạn quá sơ sài, thiếu hệ thống các câu hỏi gợi mở, dẫn dắt HS, các tình huống có vấn đề … Trong bài soạn gần nhƣ chỉ sử dụng phƣơng pháp thuyết trình.
- Phương pháp giảng dạy: Phần lớn GV dạy chƣa phù hợp với mục tiêu đã đề ra, chất lƣợng và hiệu quả bài giảng chƣa cao, chƣa chú trọng cải tiến phƣơng pháp giảng dạy. Chẳng hạn, khi dạy nội dung “Định lí về dấu của tam thức bậc hai” có những GV yêu cầu HS phát biểu nội dung định lí trong SGK sau đó GV nêu ví dụ áp dụng định lí xét dấu tam thức bậc hai ứng với 3 trƣờng hợp của rồi nhanh chóng chuyển sang nội dung khác.
Đa số GV sắp xếp, phân bố thời gian chƣa hợp lí, nhất là dành quá nhiều thời gian cho việc trình bày bảng của GV và việc ghi chép bài của HS. Chẳng hạn, GV để rất nhiều thời gian cho việc ghi các tiêu đề, chép lại các định nghĩa, định lí,... lên bảng và nhiều GV không quan tâm lúc đó HS làm gì miễn là lớp học vẫn trật tự. GV chủ yếu tập trung dạy theo nội dung SGK mà ít tổ chức các tình huống cho HS hoạt động dẫn đến truyền thụ kiến thức một chiều. Khi giảng bài GV có đặt câu hỏi cho HS nhƣng chất lƣợng câu hỏi chƣa cao, hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt chƣa logic, chƣa phù hợp cho từng đối tƣợng, có những tiết GV còn nói lan man, ngoài lề chƣa khắc sâu kiến thức trọng tâm. Chẳng hạn, khi dạy nội dung “Cách giải và biện luận phƣơng trình: ax + b = 0”, có những giáo viên dạy nhƣ sau:“Cách giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 được tóm tắt trong bảng sau: ax b 0 (1) Hệ số Kết luận 0 a (1) có nghiệm duy nhất b x a 0 a b0 (1) Vô nghiệm 0
b (1) nghiệm đúng với mọi x
Chẳng hạn, Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m.
4 5 2
m x x
chức các tình huống cho HS hoạt động dẫn đến truyền thụ kiến thức một chiều, chƣa gây hứng thú học tập cho HS.
Hình thức dạy học chƣa đa dạng, phong phú, cách thức truyền đạt chƣa sinh động, chƣa gây hứng thú cho HS. Một số GV có cố gắng đổi mới PPDH thì khá lúng túng, mất nhiều thời gian để xử lí tình huống, nhất là: khi HS không thực hiện đƣợc yêu cầu nhƣ mong muốn, HS giải sai, HS không trả lời đƣợc câu hỏi, HS trả lời không theo dự kiến.Việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan, tranh ảnh, sách tham khảo còn hạn chế, chƣa khai thác hết tác dụng của đồ dùng dạy học, chƣa quan tâm đến tất cả các đối tƣợng HS trong lớp, GV chỉ chú trọng vào các em HSKG và coi đây là chất lƣợng chung của cả lớp. Vì vậy việc hƣớng dẫn và giúp đỡ HSYK môn Toán không đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, đa số GV chỉ vận dụng một số biện pháp sƣ phạm chung cho nhiều đối tƣợng HS nên chƣa khuyến khích và động viên đƣợc đối tƣợng HSYK tham gia vào quá trình nhận thức. Chẳng hạn, trong tiết lý thuyết bài “Bất đẳng thức” tại lớp 10A3 trƣờng THPT Yên Châu mặc dù thầy giáo giảng bài rất nhiệt tình và có cả tổ chuyên môn đến dự giờ nhƣng quan sát thấy nhiều HS lại không chú ý, tỏ ra thờ ơ với bài học, làm việc riêng trong giờ, không hứng thú với bài giảng của thầy cô và để đảm bảo vấn đề thời gian của tiết học GV cũng tỏ ra cẩn thận không yêu cầu đối tƣợng này trả lời bất kì câu hỏi nào.
1.6. Kết luận chƣơng 1
Ở chƣơng 1, chúng tôi đã nghiên cứu một số vấn đề lý luận có liên quan và tìm hiểu tình hình HSYK môn Toán ở trƣờng THPT tỉnh Sơn La, xác định và phân tích một số nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng yếu kém Toán của HS.
Từ việc nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tiễn, có thể thấy cần thiết và có thể xây dựng những biện pháp sƣ phạm để giúp đỡ HSYK trong môn Toán, nói riêng là trong chƣơng trình ở lớp 10 THPT.
Vì vậy, ở chƣơng tiếp theo, dựa trên những ƣu điểm của dạy học phân hoá và phân bậc hoạt động đối với việc khắc phục tình trạng yếu kém toán của học sinh, chúng tôi sẽ xây dựng một số biện pháp dạy học Đại số 10 cho HSYK.
CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƢ PHẠM
TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ 10 CHO HSYK Ở TRƢỜNG THPT TỈNH SƠN LA
2.1. Căn cứ để xây dựng những biện pháp sƣ phạm trong dạy học Đại số 10 cho HSYK ở tỉnh Sơn La số 10 cho HSYK ở tỉnh Sơn La
Chúng tôi đề xuất các biện pháp sƣ phạm trong dạy học Đại số 10 cho HSYK ở tỉnh Sơn La dựa vào các căn cứ sau đây:
2.1.1. Căn cứ vào mục tiêu và nội dung dạy học Đại số 10 (Cơ bản)
Các biện pháp đƣa ra phải phù hợp, bám sát nội dung chƣơng trình dạy học Đại số 10 (Cơ bản) và phù hợp với những lƣu ý khi dạy học với đối tƣợng HSYK. Việc tập trung vào một số mục tiêu nào đó căn cứ vào tầm quan trọng của các mục đích này đối với việc thực hiện những mục tiêu còn lại.
Chẳng hạn, khi dạy định lí về dấu của tam thức bậc hai, những hoạt động tiềm tàng ở nội dung dạy học này cần đƣợc cân nhắc, sàng lọc, tập trung vào những mục đích sau: Hiểu đƣợc định lí và có kĩ năng sơ bộ về xét dấu tam thức bậc hai. Việc tập trung vào những mục đích này dựa vào căn cứ sau đây: Việc hiểu định lí và có kĩ năng xét dấu các tam thức bậc hai làm cơ sở cho việc học nội dung về bất phƣơng trình bậc hai, một nội dung khá quan trọng của chƣơng trình toán học THPT nói chung và chƣơng trình Đại số 10 nói riêng.
Còn khi dạy về hệ phƣơng trình bậc nhất hai ẩn cho HS lớp 10 thì mục đích là rèn cho HS kĩ năng giải và biện luận hệ phƣơng trình chứ không phải là rèn cho HS kĩ năng giải hệ phƣơng trình bậc nhất hai ẩn với hệ số là hằng số, bởi việc này đã làm ở lớp 9. Vì vậy việc thiết kế các hoạt động về giải và biện luận hệ phƣơng trình nhằm làm rõ vai trò của tham số, các căn cứ
để phân chia trƣờng hợp khi biện luận là thích hợp hơn hoạt động giải các hệ phƣơng trình.
2.1.2. Căn cứ vào đối tượng dạy học
Với đối tƣợng là các HSYK môn Toán ở các trƣờng THPT tỉnh Sơn La, việc xây dựng các biện pháp sƣ phạm phải phù hợp với đặc điểm tâm lý và nhận thức của HS. Khi thiết kế và sử dụng các hoạt động, GV cần hiểu rõ việc dùng hoạt động này có phù hợp với đối tƣợng HS hay không? Hoạt động giúp HS nhớ lại kiến thức cũ hay là gợi vấn đề mới? Hoạt động giúp