7. Cấu trúc của luận văn
2.2.1. Biện pháp chung
2.2.1.1. Xây dựng môi trường học tập thân thiện
Môi trƣờng học tập thân thiện là môi trƣờng có chất lƣợng giáo dục toàn diện và hiệu quả giáo dục không ngừng đƣợc nâng cao. Các thầy, cô giáo phải thân thiện trong đánh giá kết quả rèn luyện học tập của HS, đánh giá công bằng, khách quan với lƣơng tâm và trách nhiệm của nhà giáo.
Sự thân thiện của GV là điều kiện cần để những biện pháp đạt hiệu quả cao. Thông qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cƣời… GV tạo sự gần gũi, cảm giác an toàn cho HS để các em bày tỏ những khó khăn trong học tập, trong cuộc sống của mình.
Tạo bầu không khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, không mắng mỏ hoặc dùng lời thiếu tôn trọng với HS, không để cho HS cảm thấy sợ GV mà hãy làm cho HS thƣơng yêu và tôn trọng mình.
GV phải là ngƣời đem lại cho HS những phản hồi tích cực. Chẳng hạn: nên khen ngợi HS một cách hợp lý, tìm những việc làm mà các em đã hoàn thành dù là những việc nhỏ để khen ngợi các em…
Trong môi trƣờng học tập thân thiện đó, HS sẽ cảm nhận đƣợc sự thoải mái, hứng thú, chủ động tìm hiểu kiến thức dƣới sự dìu dắt của GV, gắn chặt giữa học và hành, biết thƣ giãn trong quá trình học tập, rèn luyện kỹ năng và phƣơng pháp học tập… trong đó yếu tố hết sức quan trọng là khả năng tự tìm hiểu, khám phá, sáng tạo.
2.2.1.2. Giáo dục ý thức học tập cho học sinh (kết hợp nhà trường và gia đình)
Sự hình thành ý thức học tập của HS là quá trình tự nhận thức của bản thân thông qua hoạt động cá nhân cùng với sự tác động, tƣ vấn, hƣớng dẫn của gia đình, nhà trƣờng và xã hội. Việc tăng cƣờng giáo dục, nâng cao nhận thức, hình thành ý thức học tập tích cực cho HS là một trong những tiền đề quan trọng giúp học sinh có hứng thú trong học tập và rèn luyện. Từ đó, phát huy tính năng động sáng tạo của HS trong suốt quá trình học tập, rèn luyện ở nhà trƣờng.
Trong mỗi tiết dạy, GV cần liên hệ kiến thức với thực tế để HS thấy đƣợc ứng dụng và tầm quan trọng của môn học trong thực tiễn. Từ đây, HS sẽ ham thích và say mê khám phá tìm tòi trong việc chiếm lĩnh tri thức.
Bên cạnh đó phải tìm hiểu từng đối tƣợng HS về hoàn cảnh gia đình và nề nếp sinh hoạt, khuyên nhủ các em về thái độ học tập, tổ chức các trò chơi có lồng ghép việc giáo dục các em về ý thức học tập tốt và ý thức
vƣơn lên trong học tập, để các em thấy đƣợc tầm quan trọng của việc học. Để việc học của HS đƣợc nâng cao rất cần có sự quản lý của GV và sự hỗ trợ của gia đình, nhà trƣờng.
GV phải thƣờng xuyên đôn đốc các em học tập và kiểm tra sự tiến bộ của các em. Ngoài cách kiểm tra thƣờng xuyên, có nhiều cách để GV theo dõi, đánh giá lực học của HS nhƣ: quan sát hàng ngày, hỏi miệng, kiểm tra việc làm bài tập về nhà, yêu cầu HS trình bày một vấn đề trƣớc lớp… Cần chú trọng việc giao bài tập và kiểm tra bài tập về nhà của HS. Khi giao bài tập cần có hình thức kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của học sinh một cách sát sao. Bên cạnh đó GV cần có hình thức phê bình, kỷ luật hợp lí.
Hiện nay, một số phụ huynh luôn gò ép việc học của con em mình, sự áp đặt và quá tải sẽ dẫn đến chất lƣợng không cao. Vì thế, GV cần phân tích để các bậc phụ huynh thể hiện sự quan tâm đúng mức. Nhận đƣợc sự quan tâm của gia đình và thầy cô sẽ tạo động lực cho HS ý chí phấn đấu vƣơn lên.
Ngoài ra nhà trƣờng, thầy cô và gia đình cần thƣờng xuyên liên lạc, trao đổi để nắm rõ tình hình học tập, đồng thời có thể phối hợp quản lý thời gian của các em, tránh buông lỏng, khiến các em lơ là trong học tập. Ở mỗi trƣờng có thể thành lập một sổ liên lạc giữa gia đình và nhà trƣờng, nhằm thông báo thƣờng xuyên ý thức học tập, kết quả học tập của HS trên lớp.
2.2.1.3. Phân loại các đối tượng học sinh
Trong những năm qua, một thực trạng là càng ngày tính đa dạng về trình độ HS trong lớp càng tăng. Vì vậy GV phải xem xét phân loại những học sinh yếu đúng với những đặc điểm vốn có của các em để lựa chọn
biện pháp giúp đỡ phù hợp với đặc điểm chung và riêng của từng học sinh. Một số khả năng thƣờng hay gặp ở HS là: sức khỏe kém, khả năng tiếp thu bài chậm, lƣời học, thiếu tự tin, nhút nhát… Trong thực tế ngƣời ta nhận thấy có bao nhiêu cá thể thì sẽ có từng ấy phong cách nhận thức. Vì vậy hiểu biết về phong cách nhận thức là để hiểu sự đa dạng của các chức năng trí tuệ giúp cho việc tổ chức các hoạt động sƣ phạm thông qua đặc trƣng này.
Trong dạy học cần phân hóa đối tƣợng học tập trong từng hoạt động, dành cho đối tƣợng này những câu hỏi dễ, những bài tập đơn giản để tạo điều kiện cho các em đƣợc tham gia trình bày trƣớc lớp, từng bƣớc giúp các em tìm đƣợc vị trí đích thực của mình trong tập thể.
2.2.1.4. Kèm cặp học sinh yếu kém
Tổ chức kèm cặp, phụ đạo cho HSYK. Trong các buổi phụ đạo nên kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức giảng dạy trên lớp để HS vững chắc hơn. Nói chuyện để tìm hiểu thêm những chỗ các em chƣa hiểu hoặc chƣa nắm chắc để bổ sung, củng cố. Hƣớng dẫn phƣơng pháp học tập: học bài, làm bài và việc tự học ở nhà.
Tổ chức cho HSKG thƣờng xuyên giúp đỡ các bạn yếu kém về cách học tập, về phƣơng pháp vận dụng kiến thức.
Phối hợp với gia đình tạo điều kiện cho các em học tập, đôn đốc thực hiện kế hoạch học tập ở trƣờng và ở nhà.
2.2.2. Các biện pháp cụ thể
2.2.2.1. Biện pháp 1:Lấp “ lỗ hổng” kiến thức và tạo tiền đề xuất phát
Trong quá trình dạy học trên lớp, GV cần quan tâm phát hiện những “lỗ hổng” về kiến thức của HS. Có những “ lỗ hổng” mà GV có thể bổ
sung đƣợc ngay, nhƣng cũng có những “lỗ hổng” dù điển hình với HSYK nhƣng trên lớp chƣa đủ thời gian thì GV cần phải có kế hoạch khắc phục. Thông qua quá trình học lí thuyết và làm bài tập của học sinh, GV cần tập cho HS có ý thức tự phát hiện những “lỗ hổng” kiến thức và tự bổ sung bằng cách tự tra cứu sách vở, tài liệu để tự lấp “lỗ hổng” đó với phƣơng châm “học mới - ôn cũ” song song với nhau.
Việc học tập có kết quả trong một tiết học thƣờng đòi hỏi những tiền đề xuất phát về kiến thức “nền” của HS, GV cần cho tái hiện những kiến thức đó. Nhƣng đối với những HSYK thì nên tách thành một khâu riêng, hình thức tái hiện một cách tƣờng minh tức là nói rõ kiến thức cần ôn luyện nhằm chuẩn bị cho việc học nội dung nào trong buổi học chính khoá sắp tới và để tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoà nhập vào tiến trình chung của cả lớp. Việc bổ sung kiến thức “ nền” mà học sinh đã quên nhằm giúp học sinh bắt kịp với yêu cầu chung, có thể hoà nhập vào quá trình dạy học đồng loạt.
Ví dụ 2.1: Giải phƣơng trình: x x 2 (1)
Một cách nhanh chóng và tự tin, HS viết lời giải nhƣ sau: 1 x 2 x x 4 4xx2 (2) x25x 4 0 1 2 4 1 x x
Vậy phƣơng trình đã cho có hai nghiệm là x1 4 và x2 1. HS nghi ngờ việc biến đổi của mình nên thay giá trị của x1 vào
phƣơng trình (1) và nhận thấy một điều vô lí là 6 = 2?
GV có thể giúp HS phát hiện ra sai lầm và lấp “lỗ hổng” kiến thức “nền” của HS bằng cách:
GV: Hãy thay x1 4 và x2 1 vào phƣơng trình (1) xem có thỏa mãn không?
HS: + Với x14 thì vế trái bằng 6 khác vế phải bằng 2 nên x14
không là nghiệm của PT.
+ Với x2 1 vế trái bằng vế phải nên x2 1 là nghiệm của PT
GV: Theo định lí về phép biến đổi tƣơng đƣơng thì (1) và (2) có
tƣơng đƣơng với nhau không? GV lƣu ý cho HS việc giải phƣơng trình vô tỉ có thể làm xuất hiện nghiệm ngoại lai.
Ví dụ 2. 2: Giải phƣơng trình: 31 3 2 1 x x x x x x (2)
GV: Đƣa ra tình huống có vấn đề nhƣ sau:
Có một HS giải phƣơng trình (2) nhƣ sau:
Giải: Điều kiện xác định của (2) là: x0 và x1 Nhân hai vế của (2) với x x 1 ta có:
(2) 2 3 3 1 2 2 0 x x x x x x 2 0 0 2 x x x x
Vậy phƣơng trình (2) có hai nghiệm x10 và x2 2
GV: Em hãy nhận xét về lời giải trên?
HS: Suy nghĩ về tình huống mà GV vừa nêu ra. ( Nếu chƣa có câu trả lời
GV: Chúng ta kiểm tra kết quả có đúng không bằng cách thử lại giá trị của
x tìm đƣợc vào PT (2)?
HS: Thử lại:
+ Với x10 PT (2) không xác định nên x10 không phải là nghiệm của PT.
+ Với x2 2 thỏa mãn điều kiện và 4
3
VT , 4
3
VP
Vậy x2 2 là một nghiệm của PT (2)
GV: Tại sao x10 không là nghiệm của PT (2)? HS đó đã làm sai ở đâu?
HS: Giải: Điều kiện xác định của (2) là: x0 và x1 Nhân hai vế của (2) với x x 1 ta đƣợc PT hệ quả:
2
3 x 3 3 x 1 x 2x x 2x0
PT cuối có hai nghiệm là x10 và x2 2.
Ta thấy x10không thỏa mãn điều kiện của (2), đó là nghiệm ngoại lai nên bị loại, còn x2 2 thỏa mãn điều kiện và là một nghiệm của PT (2).
Vậy PT (2) có nghiệm duy nhất là x 2.
Ví dụ 2.3: Tìm điều kiện xác định của hàm số sau: 2 1
5 6 y x x GV: (Nêu tình huống có vấn đề) Một HS đã giải nhƣ sau: Hàm số xác định khi và chỉ khi: 2 5 6 0 1 6 0 x x x x 1 0 1 6 0 6 x x x x
Bài giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở đâu?
HS: Suy nghĩ tìm câu trả lời. (Nếu chƣa trả lời đƣợc thì GV gợi ý)
GV: Với kết luận trên thì x1 hoặc x 6 hàm số xác định.Vậy các trƣờng hợp còn lại hàm số có xác định không?
HS: Kiểm tra với x 6 hàm số không xác định.
GV: Nhƣ vậy lời giải trên là đúng hay sai? HS: Lời giải trên là sai.
GV: Chúng ta hãy kiểm tra xem lời giải trên sai do đâu?
HS: Suy nghĩ tìm câu trả lời. (Nếu chƣa trả lời đƣợc thì GV gợi ý)
Lỗi ở đây là do HS đã hiểu sai bản chất của kí hiệu “ ” và kí hiệu “ ”. GV: Lƣu ý cho HS: . 0 0 0 A A B B Lời giải đúng là: Hàm số xác định khi và chỉ khi: 2 5 6 0 1 6 0 x x x x 1 0 1 6 0 6 x x x x Vậy với x1 và x 6 thì hàm số xác định.
Nhƣ vậy với những tình huống nêu ra ở trên, GV tạo cho HS có cơ hội làm quen với một số sai lầm thƣờng gặp và tự đề xuất hƣớng sửa chữa những sai lầm đó. Nhờ vậy mà các em khắc sâu kiến thức hơn đồng thời tránh đƣợc những sai lầm đó khi gặp những bài toán tƣơng tự.
2.2.2.2. Biện pháp 2: Luyện tập vừa sức để rèn luyện những kĩ năng cơ bản cho HSYK môn Toán
việc chạy theo khối lƣợng chƣơng trình. Việc luyện tập đƣợc thực hiện theo trình độ chung nhiều khi không phù hợp với khả năng của HSYK. Vì vậy trong khi làm việc chung với đối tƣợng HSYK cần dành thời gian để các em tăng cƣờng luyện tập vừa sức mình. GV có thể giúp đỡ HS theo những hƣớng sau:
- Giúp HS hiểu đƣợc đề bài tập: HSYK nhiều khi không xác định đƣợc yêu cầu của đề bài, không hiểu bài toán nói gì nên không thể tiếp tục quá trình giải bài tập. Vì vậy GV nên lƣu ý giúp các em hiểu rõ đề bài, biết đƣợc bài toán cho yếu tố gì, yếu tố gì cần tìm, tạo điều kiện cho các em vƣợt qua sự khó khăn đầu tiên đó.
- Gia tăng số lƣợng bài tập cùng thể loại và cùng mức độ: Để hiểu một tri thức, rèn luyện một kĩ năng nào đó HSYK cần những bài tập cùng dạng và cùng mức độ với số lƣợng nhiều hơn so với các em khá giỏi và trung bình. Phần gia tăng này đƣợc thực hiện trong những tiết làm việc riêng với nhóm HSYK môn Toán. Chẳng hạn, GV có thể yêu cầu các em giải các phƣơng trình bậc hai với các hệ số hằng mà không sợ “ nhàm” nhƣ HS khá giỏi.
- Sử dụng những mạch bài tập phân bậc mịn: Việc sử dụng những dạng bài tập phân bậc trong môn Toán là rất cần thiết. Đối với HSYK sự phân bậc càng mịn hơn so với trình độ chung, đƣợc bƣớc theo những nấc thang vừa sức với mình HSYK đỡ bị hụt hẫng, bị ngã, có nhiều khả năng leo hết các nấc thang dành cho họ để có thể kiến tạo đƣợc tri thức, rèn luyện đƣợc kĩ năng mà chƣơng trình yêu cầu. Những nấc thang đầu dù có thấp, những bƣớc chuyển đầu dù có ngắn nhƣng khi HS thành công sẽ tạo nên một yếu tố tâm lí quan trọng, các em sẽ tự tin vào bản thân, tin vào sức mình từ đó có đủ nghị lực và quyết tâm vƣợt qua tình trạng yếu kém.
Với HSYK thì việc rèn luyện kĩ năng học tập là rất cần thiết. GV cần hƣớng dẫn cho các em những kiến thức cơ bản nhất của ngƣời học Toán: Nắm chắc kiến thức để làm bài tập, đọc kĩ đầu bài, làm ra nháp trƣớc khi làm vào vở... để giúp các em học tập tiến bộ.
Ví dụ 2.4: Khi gặp bài toán nhƣ sau: Hai vận động viên tham gia cuộc đua xe đạp từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Vũng Tàu. Khoảng cách từ vạch xuất phát đến đích là 105 km. Do vận động viên thứ nhất đi với vận tốc nhanh hơn vận động viên thứ hai là 2 km/h nên đến đích trƣớc 7,5 phút. Tính vận tốc của mỗi ngƣời.
Đứng trƣớc bài toán này HSYK không biết vận dụng những kiến thức nào để giải?
Trƣớc hết GV yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đại lƣợng trong Vật lí đã đƣợc học đó là mối quan hệ giữa quãng đƣờng, vận tốc và thời gian.
Tiếp theo GV yêu cầu HS nhắc lại các bƣớc giải bài toán bằng cách lập PT?
* Bƣớc 1: Chọn ẩn và đặt điều kiện của ẩn. * Bƣớc 2: Biểu diễn các dữ kiện qua ẩn. * Bƣớc 3: Lập phƣơng trình.
* Bƣớc 4: Giải phƣơng trình. * Bƣớc 5: Kết luận.
GV: Yêu cầu HS áp dụng các bƣớc vào giải bài toán trên.
GV: Trên cơ sở HS đã nắm đƣợc cách giải bài toán GV nên cho thêm các bài tập tƣơng tự yêu cầu HS giải ngay trên lớp hoặc về nhà.
Bài 1: Có hai rổ quýt chứa số quýt bằng nhau. Nếu lấy 30 quả ở rổ thứ nhất
đƣa sang rổ thứ hai thì số quả ở rổ thứ hai bằng 1
3 của bình phƣơng số quả còn lại ở rổ thứ nhất. Hỏi số quả quýt ở mỗi rổ ban đầu bằng bao nhiêu?
Bài 2: Hai ngƣời quét sân. Cả hai ngƣời cùng quét sân hết 1 giờ 20 phút,