Đặc điểm về tuổi, giới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị của sinh thiết cắt xuyên thành ngực dưới hướng dẫn của chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán các tổn thương dạng u ở phổi (Trang 90 - 93)

Trong số 104 bệnh nhõn nghiờn cứu cú 59 nam và 45 nữ, bệnh nhõn ớt tuổi nhất là 23 cao nhất là 76 tuổi trung bỡnh là 55 ± 10. Cỏc bệnh nhõn nghiờn cứu cú độ tuổi hay gặp nhất là từ 41 trở lờn. Theo nghiờn cứu của Beslic và CS (2012) trờn 242 bệnh nhõn cú tổn thương ở phổi được STXTN dưới hướng dẫn của CLVT thấy bệnh nhõn ớt tuổi nhất là 13, cao tuổi nhất là 84 tuổi trung bỡnh là 58,9 [92]. Theo nghiờn cứu của Nguyễn Đỡnh Hướng và CS (2011) nghiờn cứu trờn 280 trường hợp STCXTN dưới hướng dẫn của chụp CLVT đa dẫy, bệnh nhõn ớt tuổi nhất là 18, cao tuổi nhất là 85, tuổi trung bỡnh là 63,7 ± 11,4 [93]. Hay theo nghiờn cứu của Ngụ Quý Chõu và CS (2006) trờn 265 bệnh nhõn được STCXTN dưới hướng dẫn của chụp CLVT, bệnh nhõn ớt tuổi nhất là 16, cao tuổi nhất là 85, tuổi trung bỡnh 57,1 ± 11,4 [94].

Tuổi trung bỡnh bệnh nhõn nhúm ung thư cao hơn nhúm khụng ung thư, tỉ lệ trờn 40 tuổi ở nhúm ung thư tới 97,1% cũn nhúm khụng ung thư là 77,1%. Sự khỏc biệt về tuổi trong nhúm ung thư và khụng ung thư cú ý nghĩa thống kờ với p=0,01. Bệnh nhõn nghiờn cứu của chỳng tụi cú sự khỏc biệt như vậy vỡ nghiờn cứu trờn những bệnh nhõn cú tổn thương dạng u ở phổi là những trường hợp cú khả năng ung thư cao và những bệnh nhõn này phải cũn khả năng phẫu thuật do vậy bệnh nhõn trong nhúm nghiờn cứu gặp chủ yếu ở lứa tuổi từ 40 trở lờn và khụng quỏ nhiều tuổi. Kết quả này tương tự như nghiờn cứu của Chung Giang Đụng và CS (2008) nghiờn cứu trờn 114 bệnh nhõn ung thư phổi được phẫu thuật thấy bệnh nhõn nhỏ tuổi nhất là 35, lớn nhất là 80, tuổi trung bỡnh là 65,25 [95]. Theo nghiờn cứu của Đồng Đức

Hưng và CS (2012) nghiờn cứu trờn 38 bệnh nhõn ung thư phổi được đối chiếu kết quả mụ bệnh học trước và sau phẫu thuật thấy lứa tuổi thường gặp 41-80, ớt gặp bệnh nhõn dưới 40 tuổi [96].

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi nam nhiều hơn nữ, nhưng sự chờnh lệch giữa nam và nữ khụng nhiều, nam chiếm 56,7%, nữ là 43,3%. Trong nghiờn cứu của Choi và CS (2012) nghiờn cứu trờn 161 bệnh nhõn cú tổn thương dạng u ở phổi được STXTN dưới hướng dẫn của CLVT thấy tỉ lệ nam nữ cũng gần tương tự như nhau, tỷ lệ bệnh nhõn nam là 77/161 (47,8%) và nữ là 84/161 (52,2%) tuổi trung bỡnh là 61 tuổi [97]. trong nghiờn cứu của Ngụ Quý Chõu và CS (2006) trờn 265 trường hợp đỏm mờ ở phổi STCXTN dưới hướng dẫn của chụp CLVT thấy tỉ lệ nam là 66%, nữ là 34% [94]. Tuy nhiờn trong nghiờn cứu của Nguyễn Đỡnh Hướng và CS (2011) trờn 280 bệnh nhõn u phổi được STCXTN dưới hướng dẫn của chụp CLVT thấy tỉ lệ nam/nữ là 195/85 (2,29) [93].

Trong nghiờn cứu này nhúm ung thư cú tỉ lệ nam hơn nữ cũng khụng nhiều, nam 38/69 (55,1%) nữ là 31/69 (44,9%). Kết quả này cũng tương tự như kết quả nghiờn cứu tổng hợp của American College of Surgeons trờn 11668 bệnh nhõn ung thư phổi được mổ thấy tỉ lệ nam 55%, nữ 45%. Tuổi trung bỡnh khoảng 67 tuổi và 46,8% cú độ tuổi trờn 70 [98]. Tuy nhiờn theo nghiờn cứu của Đồng Đức Hưng và CS (2012) nghiờn cứu đối chiếu kết quả mụ bệnh trước và sau phẫu thuật bằng phương phỏp sinh thiết xuyờn thành ngực trờn 38 bệnh nhõn ung thư phổi thấy tỉ lệ nam/nữ là 4,4 [96].

4.1.2. Đặc điểm lõm sàng và cỏc yếu tố nguy cơ

Cỏc tổn thương dạng u ở phổi luụn là vấn đề được cỏc nhà lõm sàng quan tõm vỡ ở giai đoạn sớm cỏc triệu chứng lõm sàng thường nghốo nàn thậm chớ là khụng cú triệu chứng. Khi đó cú cỏc triệu chứng thường cỏc tổn thương đó lớn gõy chốn ộp hay với cỏc bệnh ỏc tớnh đó cú di căn hay cú cỏc biểu biện

của hội chứng cận ung thư. Trong nghiờn cứu này cỏc triệu chứng hay gặp nhất là đau ngực, ho và ho mỏu. Trong đú đau ngực chiếm tỉ lệ cao nhất gặp ở 47,1% cỏc trường hợp, ho là 39,4% và ho mỏu gặp ở 24%. Cỏc triệu chứng toàn thõn hay gặp trong nhúm bệnh nhõn nghiờn cứu là gầy sỳt cõn 18/104 (17,3%), sốt 13/104 (12,5% ), mệt (6,7%) đau khớp 4/104 (3,8%), 4 bệnh nhõn đau khớp đều cú chẩn đoỏn là ung thư nhưng khỏm lõm sàng khụng rừ hội chứng Pierre Marie. Đặc biệt cú 14 bệnh nhõn (13,5%) phỏt hiện tỡnh cờ khi đi khỏm sức khỏe. Qua đú cho ta người dõn đó cú ý thức đi khỏm sức khỏe khụng chờ khi cú biểu hiện triệu chứng mới đi khỏm bệnh. Điều này rất quan trọng trong phỏt hiện và điều trị sớm ung thư phổi. Một căn bệnh phỏt triển õm thầm, nhưng tiến tiển nhanh, khi cú triệu chứng đó ở giai đoạn muộn. Khỏm thực thể hầu hết cỏc bệnh nhõn khụng thấy gỡ đặc biệt, cú 3 bệnh nhõn cú hạch thượng đũn nhưng kết quả chọc hạch và sinh thiết hạch là tổn thương viờm. Cú 4/104 (3,8%) bệnh nhõn cú ran nổ ở phổi, 1/104 bệnh nhõn cú hội chứng 3 giảm ở phổi. Đõy là trường hợp bệnh nhõn cú tổn thương dạng u ở phổi phải và cú tràn dịch màng phổi do lao bờn trỏi nờn trờn lõm sàng cú hội chứng 3 giảm. Trong nhúm bệnh nhõn ung thư đau ngực gặp ở 49,3%, trong nhúm khụng ung thư là 42,9%. Ho trong nhúm ung thư là 40,6%, trong nhúm khụng ung thư là 39,4%. Tuy nhiờn sự khỏc biệt về triệu chứng giữa cỏc nhúm khụng cú ý nghĩa thống kờ. Theo nghiờn cứu tổng hợp của Alex Little và CS (2005) nghiờn cứu trờn 11.668 bệnh nhõn ung thư phổi được phẫu thuật thấy cú nhiều bệnh nhõn cú triệu chứng lõm sàng ở thời điểm đi khỏm bệnh. Ho gặp ở 53,8%, khú thở gặp ở 45,1%, và gầy sỳt cõn gặp ở 23,9% bệnh nhõn [98]. Theo nghiờn cứu của Ngụ Quý Chõu và CS (2006) trờn 265 trường hợp STCXTN dưới hướng dẫn của chụp CLVT thấy triệu chứng lõm sàng gặp nhiều nhất là đau ngực 59,2% (157/265), tiếp đến là ho khạc đờm 54%, khú thở 30,9%, sốt 29,4%, gầy sỳt 17%, ho mỏu 13,4% [94].

Theo nghiờn cứu của Chung Giang Đụng và CS (2008) nghiờn cứu trờn 114 bệnh nhõn ung thư phổi nguyờn phỏt được phẫu thuật thấy triệu chứng ho gặp 100% bệnh nhõn, đau ngực 95,7%, ho mỏu 80,8%, sỳt cõn 72,3%, sốt 12,8% [95]. Cỏc triệu chứng lõm sàng trong nghiờn cứu của chỳng tụi ớt hơn cỏc nghiờn cứu khỏc vỡ cỏch chọn mẫu nghiờn cứu chỉ lấy cỏc bệnh nhõn cũn chỉ định phẫu thuật, khối u cũn nhỏ nờn cỏc triệu chứng lõm sàng khụng nhiều.

Trong nghiờn cứu chỳng tụi thấy trong nhúm ung thư, nhúm khụng ung thư và nhúm nghiờn cứu chung, hỳt thuốc và khụng hỳt thuốc tương tự như nhau. Nhưng xột trong số bệnh nhõn hỳt thuốc tỉ lệ ung thư 63%, khụng ung thư là 37%. Tuy vậy sự khỏc biệt giữa cỏc nhúm khụng cú ý nghĩa thống kờ với p=0,45. Trong cỏc bệnh nhõn hỳt thuốc trường hợp hỳt ngắn nhất là 10 năm, lõu nhất là 60 năm, trung bỡnh là 30 ± 11 năm. Trong nhúm ung thư trường hợp hỳt ớt nhất là 1,75 bao-năm và nhiều nhất là 45 bao-năm, trung bỡnh là 32,6 ± 12 bao-năm. 1 bệnh nhõn tiếp xỳc với bụi gỗ, 1 bệnh nhõn tiếp xỳc với bụi than và 1 bệnh nhõn tiếp xỳc với xăng. Kết quả này khỏc nhiều so với nghiờn cứu của Little và CS (2005) nghiờn cứu trờn 11.668 trường hợp nốt ở phổi được mổ thấy chỉ cú 10,4% bệnh nhõn khụng bao giờ hỳt thuốc [98]. Kết quả này khỏc nhiều so với nhiều kết quả nghiờn cứu dịch tễ học, cú thể do mẫu nghiờn cứu cũn nhỏ nờn chưa đại diện.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị của sinh thiết cắt xuyên thành ngực dưới hướng dẫn của chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán các tổn thương dạng u ở phổi (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)