Tâc động của cuộc khủng hoảng đối với câc nước chđu Â

Một phần của tài liệu khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở thái lan (1997 - 1998) (Trang 60 - 64)

7. Cấu trúc đề tăi

2.3.3. Tâc động của cuộc khủng hoảng đối với câc nước chđu Â

Sau sự thả nổi đồng Baht của Thâi Lan , đồng tiền của một loạt câc nước khâc trong khu vực đều rơi văo tình trạng chao đảo theo hiệu ứng lan truyền( đômino). Mức độ mất giâ cao thấp của từng đồng tiền còn tùy thuộc văo tình hình tăi chính , tiền tệ, tính chất mở cửa quan hệ thương mại , đầu tư với bín ngoăi vă khả năng đối phó của NHTW từng nước . Tựu trung lại , câc nước trong khu vực đê chịu hậu quả vạ lđy của sự truyền mất giâ tiền tệ đến từ Thâi Lan.

Xuất phât từ lợi ích đầu tư , quan hệ thương mại , chính trị, ngoại giao mật thiết ở khu vực năy –trong đó có Thâi Lan , thì hănh động đổ tiền để cứu trợ cho đồng Baht từ phía Mỹ , IMF VĂ 10 quốc gia trong khu vực chđu Â-Thâi Bình Dương với chương trình đồng tăi trợ trọn gói để phục hồi kinh tế Thâi Lan tiíu tốn từ 15-20 tỷ USD , được coi lă hết sức quan trọng . Đằng sau sự kiện năy xuất hiện ảnh hưởng mới đến cục diện tiền tệ , đầu tư, thương mại vă chính trị , ngoại giao ... trong khu vực . Điều năy được thể hiện ở những khía cạnh sau:

Thất bại về chính sâch

Tăng trưởng thiếu biện phâp an toăn

Thiếu câc chính sâch hợp cho từng ngănh

Thất bại về thị trường Độc quyền

Thông tin không đầy đủ Câc lợi ích ngoại vi Thất bại về quản lý Thiếu điều hănh giâm sât Quản lý yếu kĩm

Thiếu sự minh bạch Có sự thông đồng

Những vấn đề của khu vực tăi chính Nguy cơ rủi ro cao

Danh mục đầu tư yếu

Câc thủ tục kinh tế không lđu bền

Câc vấn đề về môi trường Ô nhiễm quâ mức

Cạn kiệt nguồn tăi nguyín thiín nhiín

Những quy định quản lý nguồn tăi nguyín thiín nhiín, nông nghiệp vă công nghiệp không bín vững

Thứ nhất :Khủng hoảng tăi chính, tiền tệ Thâi Lan vă theo đó lă sự can thiệp trực tiếp của một số thế lực tăi chính lớn bín ngoăi có thể lă hồi chuông câo chung cho những thập ỷ tăng trưởng ngoạn mục của những”con rồng nhỏ” Đông  . Đê đến lúc câc quốc gia cùng khu vực phải suy ngẫm một điều cốt tử lă : bất kỳ sự tăng trưởng nhanh năo mă thiếu vắng tính bền vững đều có nguy cơ rơi văo khủng hoảng ( từ ngấm ngầm cho đến bùng nổ) , với kết cục thảm hại trín diện rộng . Sự ổn định tiền tệ của mỗi quốc gia thănh viín kinh tế khu vực trở thănh vấn đề hết sức hệ trọng đối với quyền lợi chung mỗi khu vực . Bởi vì bất kỳ cuộc khủng hoảng tiền tệ năo đến mức phải nhờ cậy đến cứu trợ tăi chính của câc tổ chức tiền tệ quốc tế vă câc nước lớn đều đi kỉm câi giâ phải trả không nhỏ về nhiều phương diện . Từ đó có thể lăm xâo trộn trật tự kinh tế vă tiền tệ trong khu vực mă mỗi thănh viín của nó đều phải gânh chịu thiệt hại ở mức độ khâc nhau.

Thứ hai : khủng hoảng tiền tệ vă sự cứu trợ phục hồi đồng Baht sẽ đưa đến sự phât triển không đồng đều giữa một số nước trong khu vực vă lăm tăng tính gay gắt về cạnh tranh giữa chúng . Để giải ngđn kịp câc khoản cho vay khẩn cấp, chính phủ Thâi Lan buộc phải cắt giảm mạnh ngđn sâch, hạ thấp thđm hụt vêng lai, chấp nhận phâ sản hăng chục công ty tăi chính-công nghiệp lăm ăn thua lỗ , đẩy thím gần 1 triệu công nhđn văo cảnh thất nghiệp ... Tăng trưởng kinh tế của nước năy có khả năng tụt xuống rất thấp trong lúc lạm phât vẫn gia tăng do ảnh hưởng của việc thả nổi đồng Baht . Tuy nhiín mức độ trói buộc của nền kinh tế Thâi Lan thông qua câc khoản cứu trợ từ bín ngoăi như thế năo còn phụ thuộc văo khả năng chống chọi trong nội lực của nó. Kinh tế Thâi Lan vẫn trong đă tăng trưởng cao nhờ tiềm năng xuất khẩu lớn , lại được kích thích bằng việc giảm mạnh giâ đồng Baht, tăng được sức cạnh tranh nhiều mặt hăng xuất khẩu chủ lực so với câc bạn hăng trong khu vực.

Thư tư : khủng hoảng tiền tệ Thâi Lan đê tâc động dđy truyền lăm mất giâ hăng loạt đồng tiền khu vực như đồng Rupiah, đồng Peso,đồng won ... , lăm thay đổi tương quan lực lượng giữa khu vực câc nước Đông  , ASEAN với câc khu vực kinh tế khâc vă một số quốc gia chủ chốt. Khu vực ASEAN , Đông  vẫn có khả năng tăng trưởng nhanh nất thế giới , song mức độ rủi ro về đầu tư lại gia tăng (do nguy cơ khủng hoảng tiền tệ). Điều năy tạm thời lăm giân đoạn đầu tư nước ngoăi văo một số nước ASEAN, đặc biệt lă những nước có mô hình tăng trưởng gần giống vă có khó khăn tương đồng với Thâi Lan . Mặt khâc , cũng có thể xuất hiện xu hướng điều chỉnh chu chuyển vốn đầu tư giữa từng nước trong khối ASEAN đến từ nguồn bín ngoăi khối vă giữa câc nước trong khối . Điều năy không loại trừ khả

năng vốn đầu tư vă quan hệ thương mại sẽ gia tăng đối với những nước có độ rủi ro tiền tệ thấp nhất vă có nỗ lực tiếp tục cải câch kinh tế một câch nghiím túc.

Thứ tư : khủng hoảng tiền tệ ở Thâi Lan vă sự gia tăng can thiệp cứu trợ của IMF vă một số quốc gia lớn khâc cũng phần năo lăm lung lay vai trò trụ cột đầu tư vă dẫ đầu quan hệ thương mại lđu nay của Nhật Bản ở khu vực Đông Â. Sự mất giâ tiền tệ của hăng loạt câc quốc gia bạn hăng thđn thiết của Nhật , cũng gđy tổn thất cho một số khoản đầu tư của Nhật trong số câc nước ASEAN , đồng thời vô hiệu hóa đâng kể ưu thế giảm giâ đồng yín mă nước Nhật đang có so với một số đồng tiền chủ chốt đặc biệt lă đồng đôla vă đe dọa có nguy cơ đảo ngược cân cđn thương mại có lợi cho câc nước ASEAN hơn lă Nhật Bản – với tư câch lă nhă đầu tư lớn của khu vực năy . Có thể nói đđy lă cơ hội hiếm có để Mỹ Tđy Đu , Trung Quốc... thông qua câc khoản cứu trợ đâng kể có thể vươn lín lấn lướt , qua mặt Nhật Bản về một số lĩnh vực thương mại, đầu tư ... ở khu vực năy . Khuv vực Đông  vă câc nước ASEAN vô hình chung trở thănh chiến trướng nóng bỏng của hầu hết câc quốc gia lớn tran giănh ưu thế trong vân băi kinh tế của họ trong thời điểm hiện tại vă trong những thế kỷ tới.

Thứ năm : khủng hoảng tiền tệ Thâi Lan tiếp sau khủng hoảng tiền tệ ở Míhico hơn 2 năm trước, lặp lại điều kiện hết sức thuận lợi cho sự củng cố vững chắc thím địa vị của đồng USD , qua đó căng thúc đẩy nhanh chóng quâ trình tâi thiết trật tự tiền tệ toăn cầu, từng khối , từng khu vực kinh tế, trong đó đặc biệt lă khối Liín minh chđu Đu ( với mô hình đồng EURO) vă khu vực ASEAN với tham vọng có đồng tiền khu vực . Sở dĩ như vậy do chế độ cố định tỷ giâ câc đồng tiền câc nước đang phât triển văo đồng đô la Mỹ giống như trường hợp Thâi Lan luôn mang tính hai mặt đầy mđu thuẫn : một mặt, khiến câc quốc gia đang phât triển lệ thuộc lớn văo ảnh hưởng kinh tế của Mỹ , giănh nhiều lợi thế thu hút vốn đầu tư , vay nợ nước ngoăi ; mặt khâc , sự lệ thuộc đồng USD dần trở thănh sự trói buộc quan hệ thương mại của những nước năy văo sự chi phối của Mỹ qua xu thế lín giâ của USD, từng bước gđy giảm sút sức cạnh tranh về xuất khẩu cho câc bạn hăng của Mỹ vă tạo thím cơ hội tăng uy tín của USD qua những lần Mỹ vă IMF cấp câc khoản cho vay với những điều kiện ngặt nghỉo nhằm cứu giúp câc đồng tiền bị suy yếu ( như đồng písô của Mehico trước đđy vă đồng Bath trong cuộc khủng hoảng 1997-1998) .Ý thức được mối hiểm họa năy sớm muộn câc nước đang phât triển thuộc khu vực Đông  , ASEAN vă liín minh tiền tệ chđu Đu căng tích cực hơn tỏng nỗ lực tìm kiếm câc giải phâp hình thănh cơ chế câc đồng tiền khu vực vă khối

kinh tế riíng .Điều đó sẽ dẫn đến những biến đổi lớn trong hệ thống tiền tệ thế giới ở tương lai gần.

Cụ thể mức độ tâc động đó được thể hiện qua số liệu thống kí từ nhiều nguồn khâc nhau như sau :

•Kinh tế chđu  suy thoâi nặng nề . Theo đânh giâ của IMF do ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng tăi chính tiền tệ tốc độ tăng GDP của chđu  , trong đó Nhật Bản nề kinh tế thứ hai thế giới vă lă đầu tău suy thoâi ở mức -18% , câc nước trong khối ASEAN suy thoâi ở mức -10,4 % (Indonesia, Malaysia, Philippine) , câc nền kinh tế cônng nghiệp mới lă -2,9% . Trong đó Hăn Quốc trầm trọng nhất lă -10,8 % . IMF khẳng định tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới giảm xuống còn 2% so với dự đoân trước lă 3,1% .

•Số lượng câc công ty phâ sản ngăy căng tăng . Theo đânh giâ của cục kế hoạch kinh tế Nhật Bản , nền kinh tế nước năy lđm văo giai đoạn khủng hoảng trầm trọng . Số lượng câc công ty phâ sản ngăy căng tăng văo thâng 9 năm 1998 tập đoăn cho thí tăi chính găng đầu của Nhật Bản , chi nhânh của ngđn hăng tín dụng dăi hạn đê tuyín bố phâ sản với số nợ lín tới 2000 tỷ yín ( 16 tỷ USD) . Hêng công nghiệp Mito chuyín sản xuất mây photocopy nợ hơn 200 tỷ yín vă không có khả năng trả nợ. Theo đânh giâ của ngđn hăng dữ liệu Teikoku , trong mấy thâng nửa đău năm 1998, đê có 10034 công ty Nhật phâ sản , tăng 26,9 % so với cùng kỳ năm 1997 . Tổng câc khoản nợ của câc doanh nghiệp lín tới 7936 tỷ yín , tăng 34% so với cùng kỳ năm 1997 . Theo bâo câo lợi nhuận của một số ngđn hăng Nhật Bản công bố văo cuối thâng 10 năm 1998 , câc khoản lỗ ước tính đến ngăy 30-9-1998 lă khoảng 16,8 tỷ USD . Nếu như nói mô hình phât triển kinh tế của Đông  lă mô hình đăn nhạn bay thì con nhạn đầu đăn- Nhật Bản cũng đang gặp phải nhiều khó khăn , đương đầu với bêo tố của cơn khủng hoảng đang lăm chao đảo những con nhạn ở câc hăng tiếp theo sau Nhật Bản. Tại Hăn Quốc có 254 chi nhânh ngđn hăng phải đóng cửa vă có khoảng 1000 chi nhânh ngđn hăng Hăn Quốc ở trong vă ngoăi nước đóng của văo cuối năm 1998.

•Thất nghiệp tăng cao , lạm phât đi kỉm thiểu phât . Theo tổ chức lao động quốc tế ICO , cuộc khủng hoảng năy đê bổ sung 10 triệu người văo đội quđn thất nghiệp chđu Â. Tỷ lệ thấy nghiệp ở Nhật Bản lín tới mức cao kỷ lục 4,5% với số người thất nghiệp lă 2,97 triệu người tăng 660000 người so cới 10 thâng đầu năm 1997 , cơ hội tìm việc lăm cũng rất khó khăn. Ở Hăn Quốc lă 8 % trong năm 1998 với 1,8 triệu người , ở Hồng Kông lă 4,5% , Trung Quốc lă 9% với số người thất

nghiệp lă 15 triệu người.. Lạm phât ở một số nước năm ở “mắt bêo” khủng hoảng có xu hướng tăng cao , Indonesia tăng 24,3% , Thâi Lan tăng 10,5% , Hăn Quốc vă Philippine lă 8% . Trong khi đó nguy cơ thiểu phât đang đe dọa Nhật Bản , vì tỷ lệ lạm phât ở đđy chỉ lă 0,4 % trong năm 1998.

•Cầu nội địa giảm mạnh : Tiíu dùng câ nhđn vă đầu tư giảm mạnh , thất nghiệp tăng , lương thực tế giảm , người dđn thắt chặt chi tiíu khiín cầu nội đị giảm mạnh ở khu vực chđu  , cụ thể nhưu ở Nhật Bản trong thâng 9 năm 1998 , mức tiíu thụ giảm 5,2% so với cùng kỳ năm 1997 , tiíu thụ quần âo giảm 8,5% , lương thực vă đồ uống giảm 2,2% . Ở Hăn Quốc trong 6 thâng đầu năm 1998 mức chi tiíu của khu vực hộ gia đình giảm 28% so với cùng kỳ năm trước , đầu tư tư bản của công ty giảm 46,7% so với cùng kỳ năm 1997 , doanh số bân lẻ giảm 17,4 % . Câc quốc gia chđu  khâc như Trung Quốc ,Thâi Lan cầu nợ nội địa giảm mạnh gđy khó khăn lớn cho câc kế hoạch phục hồi kinh tế của câc quốc gia năy.

•Gânh nặng nợ lớn, buôn bân vă đầu tư giảm . Sức mạnh của nền kinh tế Nhật Bản dựa văo hệ thống tăi chính ngđn hănh trong khi hệ thống năy đang gânh chịu khoản nợ khó đòi lín tới 700 tỷ tính tới thâng 8 năm 1998. Tổ chức thương mại thế giới WTO đê điều chỉnh lại dự bâo tốc đố tăng trưởng thương mại thế giới 1998 từ 7% giảm xuống còn 4% giảm gần ½ . Những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng khối lượng nhập khẩu giảm mạnh trong 6 thâng đầu 1998 , nhập khẩu từ EU của 5 nước chđu  ( Hăn Quốc , Thâi Lan , Indonesia , Malaysia , Philippine ) giảm 40% , nhập khẩu từ Mỹ của câc nước năy giảm 80% . Riíng đối với Nhật Bản , buôn bân với câc nước trong khu vực giảm mạnh , kim ngạch xuất khẩu của Nhật thâng 9 năm 1998 giảm 16% , kim ngạch nhập khẩu giảm 9,7% . Theo bâo câo của Liín hợp quốc ( thâng 10 năm 1998) . FDI văo chđu  năm giảm mạnh, đặc biệt lă 5 nước chịu khủng hoảng . FDI văo Trung Quốc giảm 25% còn 33 tỷ USD so với 45 tỷ USD ( 1997) , 9 quốc gia trong khối ASEAN giảm 33% [20; 23-25].

Như vậy theo những vấn đề đê trình băy ở trín ta thấy được những ảnh hưởng to lớn mă khủng hoảng kinh tế tăi chính tiền tệ tâc động tới khu vực chđu  với những hậu quả nặng nề, đưa nền kinh tế khu vực đối mặt với nhiều sóng gió

Một phần của tài liệu khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở thái lan (1997 - 1998) (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w