Về chính trị xê hội

Một phần của tài liệu khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở thái lan (1997 - 1998) (Trang 49 - 51)

7. Cấu trúc đề tăi

2.2.2.2. Về chính trị xê hội

Tình hình chính trị xê hội của Thâi Lan sau một thời gian thực hiện quâ trình công nghiệp hóa phât triển đất nước cũng lộ rõ nhiều lỗ hổng lớn mă chính việc những lỗ hổng năy không được bù lấp kịp thời cũng lă một trong những nhđn tố to lớn góp phần tạo nín cuộc khủng hoảng tăi chính tiền tệ ở Thâi Lan 1997-1998.

Về chính trị .Thứ nhất đó lă sự liín kết chặt chẽ giữa giai cấp cầm quyền vă tập đoăn kinh doanh , mối quan hệ cộng sinh giữa giai cấp cầm quyền với giới kinh doanh chóp bu ở Thâi Lan văo lúc bắt đầu thực hiện chính sâch công nghiệp hóa, những người cầm quyền có tinh thần dđn tộc ở nước năy đê thi hănh chính sâch kinh tế dđn tộc chủ nghĩa .Họ đê lăm mọi câch để giănh lại cho người Thâi câc ngănh kinh tế phi nông nghiệp bĩo bở nằm trong tay giai cấp tư sản nước ngoăi

(chủ yếu lă người Hoa) . Mặc dù được chính phủ khuyến khích vă vă dănh cho nhiều ưu đêi nhưng câc nhă kinh doanh Thâi đê thất bại , chuơng trình phât triển công nghiệp mă câc nhă lênh đạo Thâi Lan đặt nhiều kỳ vọng ở nửa sau những năm 50 đê thất bại thảm hại do quản lý kĩm vă không thu hút được vốn đầu tư nước ngoăi . Rút kinh nghiệm từ thất bại trín , những người cầm quyền Thâi Lan buộc phải huy động tiềm lực kinh doanh của cộng đồng người Hoa vă người Ấn cùng câc quan hệ kinh tế của họ. Để duy trì quyền kiểm soât kinh tế của người Thâi , chính phủ cho phĩp một số quan chức chính phủ tham gia văo ban quản trị của câc tập đoăn kinh tế của Hoa kiều vă câc ngoại kiều khâc . Chính sự tham gia năy đê tạo cơ sở phâp lí cho sự liín kết giữa giới cầm quyền chính trị vă giới kinh tế chóp bu ở Thâi Lan . Điều năy đê tạo điều kiện cho tình trạng tham nhũng hối lộ , điều đó cản bước câc nhă đầu tư muốn đầu tư văo Thâi Lan . Theo nghiín cứu của Shang jin wei ( Đại học Havard ), thì tình trạng tham nhũng của câc nước ASEAN cản trở rất nhiều đầu tư trực tiếp nước ngoăi , tương đương với việc đânh thuế 20% hoặc hơn thế đối với câc công ty đa quốc gia . Theo bảng xếp hạng của bâo phố Uôn ( Wall Street Journal) thì Thâi Lan xếp thứ 6 trong bảng xếp hạng câc quốc gia có tình trạng tham những lớn trín thế giới. Trong hoăn cảnh đó, đâng lẽ phải lắng nghe những lời cảnh bâo của câc nhă khoa học , thì câc nhă lênh đạo ở Đông  ,trong đó có Thâi Lan lại quâ say sưa với “điều lỳ diệu của chđu ”, để bỏ qua những khiếm khuyết trín . Do đó thay vì phải tiến hănh những cải câch trong bộ mây hănh chính , chống tham nhũng vă tiến hănh những điều chỉnh cơ cấu kinh tế nhằm lăm cho nó có khả năng thích ứng với môi trường kinh tế quốc tế đê thay đổi , thì họ lại chỉ tập trung cố gắng văo việc nđng cấp kết cấu hạ tần , mă chủ yếu lă phần cứng , chứ không chú ý phât triển nguồn nhđn lực đặc biết lă nguồn nhđn lực có chất lượng cao . Một văi nhă lênh đạo khu vực đê không đânh giâ đúng mức nguyín nhđn thănh công của nền kinh tế nước mình mă lại đề cao quâ đâng sự lênh đạo của câc chính phủ vă quy mọi sự thănh công cho “câc giâ trị chđu ” , mă không thấy hết được vai trò của câc nguồn lực bín ngoăi đối vớ sự phât triển của kinh tế mỗi nước riíng[25;7].

Nói đến mặt tiếp theo của chính trị Thâi Lan đó lă câc cuộc khủng hoảng chính trị xảy ra thường xuyín ở Thâi Lan từ khi bắt đầu quâ trình công nghiệp hóa đất nước cho tới khi khủng hoảng xảy ra. Nguyín nhđn chính của việc năy đó chính lă việc tầng lớp trung lưu, sản phẩm xê hội của quâ trình phât triển tư bản chủ nghĩa ở Thâi Lan đê trở thănh một lực lượng xê hội dấng kể.Giai cấp năy nắm trong tay

một phần không hề nhỏ của cải xê hội vă câc quan hệ kinh tế quốc tế nhưng lại không được chia sẻ quyền lợi chính trị nằm trong tay câc nhă lênh đạo chính trị, quđn sự. Sự bất bình của giới trung lưu đê dẫn đến câc cuộc khủng hoảng chính trị ở nước năy

Một phần của tài liệu khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở thái lan (1997 - 1998) (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w