7. Cấu trúc đề tăi
3.2.1. Đối với Thâi Lan
Thứ nhất , chính sâch tỷ giâ tiền tệ luôn lă một trong những vấn đề trung tđm vă nhạy cảm nhất của đời sống kinh tế -xê hội đất nước . Chính sâch điều tiết tỷ giâ theo kiểu cứng nhắc , ổn định hay thả nổi hoăn toăn đều có tính chất tâc đọng hai mặt tích cực vă tiíu cực , trong đó tiíu cực nhiều hơn , đến mục tiíu mă nó hướng tới nói riíng vă đến sự vận hănh ổn định của nền kinh tế nói chung. Điều quan trọng lă , phải đặt chính sâch tỷ giâ trong sự thống nhất đồng bộ với câc chính sâch vă định hướng phât triển chung của nền kinh tế , cũng như được điều chỉnh mềm , kịp thời theo những biến động thị trường trong vă ngoăi nước sao cho cđn bằng vĩ mô ( xuất nhập khẩu , tỷ giâ-lêi suất-thuế quan , tỷ giâ nội địa ...) luôn được hăi hòa vă duy trì theo hướng tích cực .
Có lẽ đê đến lúc câo chung của chính sâch duy trì tỷ giâ hối đoâi đồng bản tệ của một nước được “neo” cố định văo đồng tiền của nước khâc dù lă rất mạnh , đặc biệt tỏng tình trạng nền kinh tế-tăi chính đất nước còn yếu ớt, mỏng manh . Chính những chi phi tạo ra sự ổn định vă vững mạnh một câch hình thức của đồng bản tệ so với giâ trị thực của nó sẽ nhanh chóng vượt qua sức chịu đựng vă lăm xói mòn lượng dự trữ ít ỏi của Thâi Lan , hoặc chí ít cũng gđy ra sự kiềm chế vă lăm lêng phí câc nguồn lực phât triển của đất nước, trực tiếp hay giân tiếp , ngắn hạn hay dăi hạn, sẽ tích tụ những nguy cơ gđy khủng hoảng tăi chính-tiền tệ. Đồng thời chính phủ của nước năy sẽ trở thănh tù binh của chính mình khi tự bản thđn âp dụng chính sâch thả nổi hoăn toăn tỷ giâ hối đoâi , tức lă âp dụng một công cụ của nền kinh tế mă câc thiết chế thị trường chưa được hoăn thiện vă phât triển đồng bộ . Hơn nữa , bản thđn hănh vi đột ngột chuyển từ cực đoan năy sang cực đoan khâc trong chính sâch điều hănh tỷ giâ của chính phủ cũng lă một tâc nhđn lăm trầm trọng thím những vấn đề của khủng hoảng.
Thứ hai, xđy dựng nền tăi chính quốc gia lănh mạnh trở thănh điều kiện không thế thiếu cho sự phât triển kinh tế bền vững của đất nước . Việc lănh mạnh hóa nền tăi chính quốc gia , đòi hỏi phải có một cơ cấu huy động vốn chủ yếu dựa văo câc nguồn vốn có độ cao an toăn vă dăi hạn : vốn tư nhđn trong nước , FDI, ODA hay vốn vay dăi hạn , phải có độ thđm hụt ngđn sâch , thđm hụt tăi khoản vêng lai vă cơ cấu nợ nhă nước nằm trong ranh giới an toăn cho phĩp , được giâm sât , điều chỉnh kịp thời , đồng thời phải tạo điều kiện cho câc nhă đầu tư có lợi, phải phât hiện vă ngăn chạn sự gia tăng câc khoản nợ khó đòi phât sinh giữa câc cấp , khu vực , cơ sở kinh tế.
Chính sự mập mờ , ù xọe suốt một thời gian dăi (1992-1995) của chính phủ Thâi Lan trước thực trạng kinh doanh của hệ thống ngđn hăng thương mại đê trở thănh một trong những lí do lăm cho cuộc khủng hoảng không được ngăn chặn sớm vă có hiệu quả ở nước năy. Nói câch khâc , khủng hoảng tăi chính lă giâ đắt nhất phải trả cho việc nền tăi chính-tiền tệ quốc gia vừa yếu ớt vừa vận hănh một câch mù quâng vă trượt khỏi tầm kiểm soât vĩ mô của nhă nước.
Thứ ba , trong bối cảnh quốc tế hóa vă toăn cầu hóa đang ngăy căng diễn ra với tốc độ nhanh chóng , để phât triển vă giải quyết được những khó khăn trong quâ trình phât triển kinh tế của một nước thì cần phải vừa biết lấy năng lực cạnh tranh xuất khẩu lăm động lực phât triển chính vừa phải biết huy động sức mạnh quốc tế,dưới góc độ cần thiết phải có câc nguồn lực tăi chính hùng hậu để khắc phục khủng hoảng thì chỉ với “nội lực” tự có, Thâi Lan sẽ còn phải vùng vẫy lđu trong
khủng hoảng . Vì thế, tăng tính chất mở của, tự do hóa vă hòa nhập nền kinh tế quốc gia văo nền kinh tế thế giới không chỉ tăng cơ hội phât triển hay nguy cơ khủng hoảng trong phât triển mă còn lăm tăng những điều kiện tiềm lực để một nước có thể giải quyết được những vấn đề phât sinh trong quâ trình phât triển của mình . Một chính phủ có kinh nghiệm vă có khả năng nhìn xa trông rộng lă phải biết câch tìm ra , tiếp cận thiết lập , duy trì vă sử dụng đúng lúc “hệ thống van an toăn tăi chính” có tính chất quốc tế năy.
Cần nói thím rằng , để phòng ngừa khủng hoảng xảy ra vă có được một nền tăi chính vi mô vă vĩ mô lănh mạnh , sự kiểm soât có tính chất quốc tế đối với câc quy tắc vă hiện trạng vận hănh của nó cũng trở nín hết sức cần thiết trong bối cảnh hiện đại.
Thứ tư, cuộc khủng hoảng ở Thâi Lan lă một minh chứng cho sự khẳng định vai trò hết sức quan trọng vă đa dạng của một nhă nước phâp quyền mạnh vă thông minh trong nền kinh tế thị trường . Đó phải lă một nhă nước lăm tốt câc kế hoạch dự bâo kinh tế , thiết kế vă tổ chức được một hệ thống luật phâp phù hợp vă hiệu quả cho đất nước mình, để vừa không hạn chế sự tự do kinh doanh của khối tư nhđn, đưa nền kinh tế đất nước xích gần câc tiíu chuẩn vă thông lệ quốc tế , vừa đảm bảo ngăn ngừa , điều chỉnh ngăn chặn sớm những sai sót, lệch lạc , bất cập trong hoạt động của guồng mây kinh tế-tăi chính, nhất lă hệ thống ngđn hăng.
Đó còn phải lă một nhă nước trong sạch , đề cao cuộc đấu tranh chống tham nhũng để tạo điều kiện khai thông vă trânh thất thoât câc nguồn lực tăi chính trong cũng như ngoăi nước cần thiết cho phât triển kinh tế , cho việc nđng cao đồng đều mức sống của toăn thể dđn chúng, giảm thiểu câc bất công , bất bình đẳng xê hội , tạo ra được một môi trường chính trị -xê hội ổn định –nền tảng vă lă nhđn tố quyết định cho sự tăng trưởng kinh tế bền vững của đất nước. Nếu không đâp ứng được đầy đủ, lđu dăi câc yíu cầu đó , nhă nước trín thực tế sẽ trở thănh vật cản cho quâ trình tiến hóa , tăng trưởng kinh tế-xê hội , thậm chí trở thănh nhđn tố phâ hoại lớn những thănh quả , những cơ hội phât triển mới hĩ mở.