Thị trường toăn cầu giảm sút

Một phần của tài liệu khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở thái lan (1997 - 1998) (Trang 35 - 38)

7. Cấu trúc đề tăi

2.2.1.1. Thị trường toăn cầu giảm sút

Từ năm 1995 trở lại , tốc độ tăng trưởng kinh tế của câc nước công nghiệp phât triển giảm sút dẫn đến lượng cầu cũng suy giảm . Đặc biệt , những nước năy lă những bạn hăng chủ yếu, lă đối tâc kích thích quâ trình tăng trưởng nóng hướng về xuất khẩu của câc nước Đông Nam  . Những sản phẩm xuất khẩu chủ lực của khu vực ( điện tử , sợi, dệt ) đang đứng trước nguy cơ bêo hòa của thị trường thế giới . Năm 1996 , thị trường bân dẫn quốc tế suy thoâi mạnh , giâ vi mạch giảm hơn 80% .Trong khi đó câc sản phẩm điện tử dđn dụng của Nhật Bản , câc nước Nics Đông  giảm lượng bân hơn 40% trín thị trường thế giới . Mặt khâc , tính hấp dẫn của thị trường Đông Nam  trước câc đối tâc Mỹ vă Tđy Đu đê giảm sút trước những khu vực năng động vă hấp dẫn hơn ở thị trường Trung Quốc , SNG-Đông Đu vă thị trường Mỹ latinh . Thậm chí ngay cả đối với Nhật Bản , bạn hăng chí cốt của Đông Nam  cũng đang lúng túng về những đồng vốn vay quâ lớn trước những diễn biến xấu của thị trường tăi chính tiền tệ khu vực.

Theo bâo câo của ngđn hăng Deutsch Morgan Greeb Fell thì hơn một nửa số 70 tỷ USD Thâi Lan nợ ngđn hăng lă của Nhật Bản vă chủ yếu lă vay nóng . Do vậy, nếu lêi suất của Nhật Bản tăng thì không chỉ phí vay nợ của Thâi Lan tăng mă đồng vốn văo nước năy cũng sẽ giảm đi hoặc đổi chiều vă dẫn đến khủng hoảng về thanh khoản của Thâi Lan đồng thời gđy âp lực đối với câc đồng Peso Philippines vă đồng Rupiah Indonesia.

Sự suy giảm tăng trưởng xuất khẩu phản ânh những yếu tố có tính chu kỳ trong nền kinh tế thế giới vă cả trong phạm vi nền kinh tế khu vực , đó lă :

- Tăng trưởng thương mại thế giới giảm mạnh - Đồng yín xuống giâ tại Nhật Bản

- Sự lín giâ của tỷ giâ thực ở một số nước Đông Â

- Gía một số mặt hăng xuất khẩu chủ yếu ở một số nước trong khu vực giảm đâng kể.

Từ mức cao kỷ lục có tính chu kỳ trong năm 1995 , tăng trưởng xuất khẩu thế giới giảm mạnh một câch bâo động , từ khoảng 20% xuống còn khoảng 4% tính theo giâ trị đồng đôla Mỹ trong vòng một năm . Ở khu vực Đông  , tăng trưởng xuất khẩu giảm đều, dù mức độ giảm khâc nhau ở mỗi nước ( bảng 2.1) . Riíng ở năm

nước Đông Â, Thâi Lan lă nước bị tâc động nghiím trọng nhất , có mức tăng xuất khẩu danh nghĩa đm trong năm 1996 , sau đó đến Hăn Quốc . Kể từ năm 1996 trở đi , mức tăng xuất khẩu khu vực vẫn đạt mức thấp , ngoại trừ Philippin vă Trung Quốc.

Bảng 2.1. Xuất khẩu từ 1994-1997 của Đông Â

(Tính % theo giâ USD) 1994 1995 1996 1997 Thâi Lan 19 20 -1 3 Hăn Quốc 14 23 4 5 Indonesia 8 12 9 7 Malaisia 20 21 6 1 Philippin 17 24 14 21 Trung Quốc 25 19 2 21 Hồng Công 11 13 4 4 Singapo 24 18 5 -1 Đăi Loan 9 17 4 4 9 nýớc Đông  19 21 4 8 Nhật Bản 9 10 -8 2 Mỹ 9 12 7 10 Thế giới 14 20 4 4 Nguồn : [26; 23] Đồng yín mất giâ mạnh trong năm 1995 đê lăm trầm trọng thím những tâc động tiíu cực của suy giảm xuất khẩu Thâi Lan cũng như nhiều nước Đông  . Nhật Bản vừa lă thị trường chính của câc nhă sản xuất Thâi Lan , lại vừa lă một đối thủ cạnh tranh trín câc thị trường xuất khẩu . Mặc dù thời gian trước đó , từ năm 1992 đến 1994 , đồng yín lín giâ đê đẩy nhập khẩu tăng nhanh , nhưng ngay sau đó đồng yín đột ngột giảm giâ đê đẩy giâ trị thực tế của hăng hóa nhập khẩu tụt dốc . Mặc dù tình hình tỉ giâ của khu vực tỏng năm 1990 lă ổn dịnh , song một số nước Đông  đê bắt đầu có tình trạng tỷ giâ thực tế lín giâ từ giữa năm 1995 cho đến quý II -1997 , Thâi Lan (12%) [26; 23] . Việc lín giâ năy đê gđy tâc hại đến tình hình xuất khẩu của Thâi Lan

Sự tham gia nhanh của Trung Quốc văo câc thị trường thế giới đê thúc đẩy câc quốc gia chđu  có thu nhập thấp hơn sớm thoât nhanh ra khỏi tình trạng xuất khẩu những mặt hăng được sản xuất với tỷ lệ lao động cao . Cải tổ cơ cấu - điều mă Trung Quốc đê thực hiện trong những năm năy - cùng với những tâc động của đầu tư trực tiếp của nước ngoăi vă xuất khẩu , đê cải thiện đâng kể khả năng cạnh tranh quốc tế của Trung Quốc, biểu đồ 2.1 cho thấy thị phấn của Trung Quốc trín thị trường thế giới đối với nhóm sản phẩm từng lă những hăng hóa xuất khẩu thuộc 10 mặt hăng dẫn đầu của Thâi Lan trong những năm 1988-1990 , qua biểu đồ có thể thấy Thâi Lan tiếp tục tăng thị phần của thế giới đối với 10 mặt hăng xuất khẩu đứng đầu của họ , nhưng với tốc độ thấp hơn nhiều so với Tung Quốc , đặc biệt Thâi Lan đang mất dần tính cạnh tranh đối với câc mặt hăng xuất khẩu có chi phí sản xuất thấp . Hơn 35% hăng xuất khẩu của Thâi Lan vẫn lă những sản phẩm được sản xuất bằng công nghệ thấp như hăng dệt, may vă đồ chơi. Điều năy buộc Thâi Lan phải chia sẻ phần lớn thị phần xuất khẩu trước sự cạnh tranh ngăy căng tăng với giâ nhđn công thấp của Trung Quốc , nơi mă hơn 50% sản phẩm xuất khẩu lă sản phẩm công nghệ thấp . Chi phí tính theo đơn vị thuí nhđn công ở Thâi Lan cao hơn nhiều so với câc đối thủ cạnh tranh lâng giềng , đó lă còn chưa tính đến sự gia tăng năng suất tương ứng ( ví dụ như : trong ngănh sản xuất quần âo chi phí giờ công ở Trung Quốc năm 1995 lă 0,25 USD , trong khi đó ở Thâi Lan lă 1,11 USD ) [26].

Biểu đồ 2.1. Xuất khẩu của Thâi Lan vă Trung Quốc về hăng hóa lă 10 mặt hăng lớn nhất của Indonesia (1988-1990)

(Thị phần hăng xuất khẩu trín thế giới của những sản phẩm năy

Một phần của tài liệu khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở thái lan (1997 - 1998) (Trang 35 - 38)