Đối với nền kinh tế thế giới sau khủng hoảng vă hiện nay

Một phần của tài liệu khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở thái lan (1997 - 1998) (Trang 89 - 97)

7. Cấu trúc đề tăi

3.3.2. Đối với nền kinh tế thế giới sau khủng hoảng vă hiện nay

Toăn cầu hóa kinh tế lă xu thế khâch quan vă tất yếu ; câc nước đang phât triển không thể không mở cửa vă hội nhập nền kinh tế thế giới , vì đó lă điều kiện cần thiết để phât triển . Nhưng toăn cầu hóa kinh tế đòi hỏi ngăy căng tự do hóa câc thị trường hăng hóa , dịch vụ vă tăi chính , do đó dễ gđy ra vă lan truyền khủng hoảng [30; 310]. Thử thâch đặt ra cho câc nước đang phât triển lă cần phải thực hiện tốt những vấn đề sau:

Thứ nhất, mở cửa nền kinh tế để hội nhập có thể được thực hiện bằng câch ban hănh câc chính sâch tự do hoa thương mại quốc tế , khuyến khích đầu tư nước ngoăi , gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hay câc tổ chức thương mại tự do khu vực (AFTA).Nhưng đđy mới chỉ lă điều kiện cần chứ chưa phải lă điều kiện đủ để phât triển kinh tế . Trong hoăn cảnh có cạnh tranh mạnh mẽ trong thị trường toăn cầu về hăng hóa , dịch vụ cũng như vốn đầu tư , có luật Xuất nhập khẩu hay Luật đầu tư nước ngoăi vẫn chưa đủ để xuất khẩu thănh công , hay thu hút FDI . Vă khi có FDI . cũng đủ để hiện đại hóa kinh tế , nếu như cơ chế quản lý công quyền vă kinh doanh yếu kĩm , không trong suốt , luật lệ lỏng lẻo , không ổn định vă không được thi hănh nghiím minh , vă nạn tham những lan trăn .

Thứ hai, việc cạnh tranh để thu hút vốn FDI đê trở thănh một vấn đề rất quan trọng nhất lă sau khi Trung Quốc ký hiệp định thương mại với Mỹ vă liín minh chđu Đu , chuẩn bị gia nhập WTO vă đê có những nỗ lực mới nhằm cải câch doanh nghiệp vă ngđn hăng. Đối với câc nước ASEAN , việc thực hiện dự ân AFTA để hình thănh một thị trường lớn, phi thuế quan , đủ sức cạnh tranh với sức hấp dẫn của thị trường Trung Quốc lă một mục tiíu kinh tế có tính chiến lược. Thế nhưng câc thế lực đòi bảo hộ mậu dịch ở một số nước thănh viín ASEAN đê lăm giới kinh doanh thế giới nghi ngờ tính khả thi vă sức hấp dẫn của AFTA . Trong những năm qua , Trung Quốc đê có khả năng thu hút vốn FDI văo câc ngănh công nghiệp hiện đại vă cao cấp.

Bảng 3.1. Lượng FDI văo Trung Quốc vă ASEAN-5

Nêm Trung Quốc ASEAN-5

1995 1996 1997 1998 1999 36 40 44 43 39 19 24 23 18 14

(ASEAN-5 : Indonesia, Malaysia, Philippines , Singapore vă Thâi Lan) Nguồn [28; 312] Thứ ba, để ngăn ngừa khủng hoảng, chính phủ phải có khả năng vă biện phâp để theo dõi một số trạng thâi kinh tế , tăi chính quan trọng , có khả năng gđy ra khủng hoảng . Đó lă :

(1) Cân cđn thanh thoân đương kỳ , nếu thiếu hụt quâ nhiều (trín 5% GDP) có thể gđy ra khủng hoảng cân cđn thanh toân đối ngoại (thiếu thu nhập vă dự trữ ngoại hối để tăi trợ cho nhập khẩu vă trả nợ);

(2) Tỷ lệ nợ xấu ( không trả lêi hơn ba thâng) trín tổng dư nợ ngđn hăng , nếu tỷ lệ năy quâ cao ( trín 20%) thì hệ thống ngđn hăng bị lỗ lê , ảnh hưởng đến khả năng phât hănh tín dụng , câc doanh nghiệp con nợ bị lỗ, không có hiệu quả kinh tế . Nói chung tình trạng năy có thể đưa đến khủng hoảng ngđn hăng vă nợ doanh nghiệp;

(3) Tỷ lệ nợ ngoại tệ ( đặc biệt lă nợ ngắn hạn ) trín tổng kim ngạch xuất khẩu , dự trữ ngoại hối hay GDP , nếu tỷ lệ năy quâ cao ( trín 30% đối với GDP) sẽ lăm giới ngđn hăng vă đầu tư tăi chính quốc tế mất lòng tin ,rút vốn hay không cho vay tiếp, như thế có thể gđy ra khủng hoảng phâ giâ hối suất , khủng hoảng doanh nghiệp vă khủng hoảng ngđn hăng .

Thứ tư, câc nước đang phât triển cũng có thể ngăn ngừa khủng hoảng hối suất hay tăi chính bằng câch kiểm soât cân cđn thanh toân vốn ngắn hạn , vă không cho tự do chuyển đổi dòng nội tệ trín thị trường ngoại hối . Cũng có thể tự do hóa một phần cân cđn thanh toân vốn ngắn hạn , nhưng đânh thuế trín việc vay vốn ngoại tệ ngắn hạn để hạn chế dòng vốn chảy ồ ạt . Việc câch ly thị trường tăi chính trong nước với thị trường thế giới tất nhiín sẽ giảm nguy cơ bị lđy khủng hoảng , nhưng cũng có câi giâ kinh tế của nó.

KẾT LUẬN

Cuộc khủng hoảng tăi chính- tiền tệ ở Thâi Lan đê lùi văo quâ khứ gần 17 năm , những dư chấn của nó đối với Thâi Lan dường như cũng đê dần phai mờ theo sự phât triển hối hả của nền kinh tế thế giới, tuy nhiín vết thương năo cũng vậy, dù vết thương có lănh lại theo thời gian thì nó cũng sẽ để lại vết sẹo không thể phai mờ . Vă cuộc khủng hoảng tăi chính-tiền tệ ở Thâi Lan cũng vậy, nó mêi mêi lă một vết sẹo mă người Thâi không bao giờ xóa đi được trong lịch sử phât triển kinh tế của mình, có lẽ thế hệ người Thâi Lan –những người sống văo thời kỳ xảy ra khủng hoảng ắt hẳn vẫn còn nhớ lại tình trạng tồi tệ của Thâi Lan trong những thâng ngăy xảy ra cuộc khủng hoảng.

Nền kinh tế Thâi Lan sau khủng hoảng đê dần lấy lại được tốc độ phât triển của mình sau khi chính phủ Thâi Lan tiến hănh những biện phâp đối phó vă phục hồi kinh tế sau khủng hoảng. Trải qua 17 năm phât triển sau khủng hoảng với những hoăn cảnh mới của thế giới vă khu vực, Thâi Lan đang trín con đường phât triển nhanh, mặc dù có những sự cản trở (nhất lă sự bất ổn về mặt chính trị của đất nước năy) , nhưng Thâi Lan vẫn có một nền kinh tế tương đối phât triển, có vị trí nhất định trong khu vực vă thế giới. Để lăm được những điều đó chính phủ, nhđn dđn Thâi Lan đê phải nỗ lực rất nhiều, sau cuộc khủng hoảng xảy ra , người Thâi đê dần nhận ra vă khắc phục những yếu kĩm, tiíu cực trong con đường phât triển kinh tế đất nước, trong nền kinh tế toăn cầu hiện nay. Thâi Lan đang cực hòa mình văo nhịp điệu chung của nền kinh tế thế giới, tuy nhiín vẫn còn rất nhiều sóng gió , bêo tâp trước mắt đối với sự phât triển của Thâi Lan, khi mă nền kinh tế thế giới đang thực sự “toăn cầu hóa” , đang thực sự có mối liín hệ chặt chẽ giữa kinh tế câc quốc gia với nhau ở tầm vi mô vă giữ câc khu vực trín toăn thế giới. Chỉ cần có một biến cố kinh tế lớn xảy ra ở một quốc gia năo đó cũng gđy nín những sóng gió nhất định đối với kinh tế thế giới. Nhìn về quâ khứ ta thấy, sau khi cuộc khủng hoảng tăi chính-tiền tệ xảy ra ở Đông Nam  văo 1997 - 1998 , thì khi bước văo thế kỷ XXI, cũng đê có thím hai cuộc khủng hoảng lớn khâc xảy ra , đó lă khủng hoảng kinh tế ở Argentina năm 2001 vă mới đđy nhất đó lă khủng hoảng kinh tế xảy ra ở Mỹ văo năm 2008 , đê gđy nín một sự suy thoâi nặng nề của nền kinh tế toăn cầu . Khi mă một quốc gia đầu tău về kinh tế thế giới như Mỹ lđm văo khủng hoảng thì một loạt những hậu quả nặng nề không chỉ tâc động đến kinh tế nước Mỹ mă nó có tính chất

quy mô toăn cầu , đặc biệt lă những nước đang phât triển trong đó có Việt Nam . Để không bị cuốn văo vòng xoây của câc cuộc khủng hoảng kinh tế hay lặp lại lịch sử của cuộc khủng hoảng tăi chính tiền tệ 1997 - 1998 như ở Thâi Lan thì Việt Nam còn phải nỗ lực ,phấn đấu lđu dăi vă nhất lă cần thiết phải có được một đội ngũ thương nhđn vă những nhă quản lý tăi ba, giău kinh nghiệm, nhă nước phải tạo điều kiện vă môi trường kinh doanh , lăm ăn tốt cho mọi giới để họ có đủ bản lĩnh để đối phó với bất cứ hoăn cảnh vă đối tâc năo. Không chỉ để trânh câc cuộc khủng hoảng mă mục tiíu cao nhất đó lă đưa nền kinh tế Việt Nam đi lín, có vai trò quan trọng không chỉ ở trong khu vực Đông Nam  mă còn có một vị trí nhất định trong nền kinh tế thế giới trong tương lai, cải thiện nđng cao mức sống vă mọi điều kiện về xê hội cho câc tầng lớp nhđn dđn trong xê hội, giảm sự câch biệt giău nghỉo, hướng tới một xê hội công bằng văn minh.

TĂI LIỆU THAM KHẢO

1. Bello,walden (1999) , Mặt trâi của những con rồng, Trung tđm nghiín cứu tư vấn về phât triển dịch.

2. Lí Đăng Doanh, “ Quản lí nhă nước ,toăn cầu hóa vă ổn định : những băi học cơ bản rút ra từ cuộc khủng hoảng chđu ”, Tạp chí nghiín cứu kinh tế số 246 (11-1998).

3. Thâi Thị Ngọc Du (1993) , Địa lý câc nước vùng Đông Nam  , NXB TP Hồ Chí Minh.

4. Lí Thị Anh Đăo (chủ nhiệm đề tăi) (2006), “Tâc động của cuộc khủng hoảng tăi chính tiền tệ Đông  đến Thâi Lan” , bâo câo tốt nghiệp, khoa Lịch sử, ĐHKH Huế.

5. Lí Thị Anh Đăo (2010), Qúa trình phât triển kinh tế của Thâi Lan (1982 - 1997) vă kinh nghiệm đối với Việt Nam hiện nay , Đề tăi khoa học cấp trường , Khoa Lịch Sử , Đại học Khoa Học Huế.

6. Đặng Kim Hă , Phạm Quang Diệu, “Băi học từ cuộc khủng hoảng tăi chính tiền tệ chđu  vă vấn đề phât triển nông nghiệp nông thôn”,Tạp chí nghiín cứu kinh tế số 253(6-1999).

7. Lí Cao Đoăn , “Sự thần kỳ Đông  vă quy luật mới của sự phât triển trong thời đại phât triển hiện đại”,Tạp chí nghiín cứu kinh tế số 342 (2-2006).

8. Lí Cao Đoăn , “Sự thần kỳ Đông  vă quy luật mới của sự phât triển trong thời đại phât triển hiện đại”,Tạp chí nghiín cứu kinh tế số 343 (11-2006).

9. Trương Duy Hòa , “ Kinh tế Thâi Lan: sự lựa chọn chính sâch phục hồi vă triển vọng phât triển”, Tạp chí nghiín cứu Đông Nam  số 6/2000.

10.Trương Duy Hòa (2002) , Kinh tế câc nước Đông Nam Â: Thực trạng vă triển vọng , NXB Khoa học xê hội, Hă Nội.

11.Học viện quan hệ quốc tế (1999) , Cuộc khủng hoảng tăi chính tiền tệ ở khu vực nguyín nhđn vă tâc động , NXB CTQG.

12.Nguyễn Hăo Hùng , “Kinh tế Thâi Lan :thực trạng vă triển vọng”, Tạp chí nghiín cứu Đông Nam  số 5/2000.

13.Trần Quốc Hùng (2002) , “chđu  sau khủng hoảng băi học kinh nghiệm trong nền kinh tế toăn cầu” , in trong Đânh thức con rồng ngủ quín do Phạm Đỗ Chí –Trần Nam Bình , NXB TP Hồ Chí Minh.

14.IMF, khủng hoảng tăi chính tiền tệ Đông  vă đõn vị đô la trín thế giới, tạp chí nghiín cứu kinh tế số 6/2008.

15.Trần Khânh (2001) , “Phât triển thiếu bền vững trýờng hợp của Thâi Lan” , Tạp chí nghiín cứu Đông Nam  , số 4/2001.

16.Hoa Hữu Lđn , “Băn thím về cuộc khủng hoảng tăi chính tiền tệ ở Đông Nam  hiện nay”, Tạp chí nghiín cứu Đông Nam  số 2/1998.

17.Hoa Hữu Lđn, Đỗ Thị Liín Vđn, “Nhìn lại ASEAN sau hai năm khủng hoảng”, Tạp chí nghiín cứu Đông Nam  số 4/1999.

18.Phan Ngọc Liín (2001),Lược sử Đông Nam Â, NXB ĐHQG.

19.Lim Chong Yah (2002) , Đông Nam  chặng đường phía trước , NXB Thế Giới .

20.Phạm Ngọc Long , “Khủng hoảng tiền tệ Thâi Lan vă ảnh hưởng đến câc nước trong khu vực vă Việt Nam” , tạp chí nghiín cứu kinh tế 10/1997 (233).

21.Phạm Ngọc Long, “Cơ hội vươn lín từ khủng hoảng tiền tệ của câc nước Asean” , tạp chí nghiín cứu kinh tế 12/1997 (235).

22.Nguyễn Thị Luyến (1992) , Hiện tượng thần kỳ Đông  câc quan điểm khâc nhau, NXB Thông tin khoa học xê hội, Hă Nội.

23.Nguyễn Thị Luyến (1998) , Khủng hoảng tăi chính tiền tệ vă những vấn đề đặt ra hiện nay, NXB Văn hóa thông tin.

24.Ronalldi Mckinon , “IMF- Khủng hoảng tiền tệ Đông  vă bản vị đồng đôla trín thế giới”, Tạp chí nghiín cứu kinh tế số 240 (5-1998) .

25.Thu Mỹ , “Khủng hoảng tăi chính tiền tệ ở Đông Nam  :những nguyín nhđn từ mô hình phât triển”,Tạp chí nghiín cứu Đông Nam  số 1/1999.

26.Ngđn hăng thế giới (1999) , Đông  con đường dẫn đến phục hồi , NXB Chính Trị Quốc Gia.

27.Ngđn hăng thế giới (2000), Đông  phục hồi vă phât triển, NXB Chính Trị Quốc Gia.

28.Trịnh Trọng Nghĩa , “ Khủng hoảng kinh tế vă câc giâ trị Đông ”, Tạp chí nghiín cứu kinh tế số 255 (8-1999).

29.Trịnh Trọng Nghĩa, “chđu  sau 10 năm khủng hoảng tăi chính”, Tạp chí nghiín cứu kinh tế số 351 (8-2007).

30.Trần Cao Nguyín, “ Khủng hoảng tăi chính vă thủ đoạn đầu cơ tiền tệ“,

Tạp chí nghiín cứu kinh tế số 251 (4-1999).

31.Hoăng Thị Thanh Nhăn (2003) , Điều chỉnh cơ cấu kinh tế ở Hăn Quốc, Malaysia, Thâi Lan , NXB Chính trị quốc gia.

32.Nguyễn Thiện Nhđn (2002) , Khủng hoảng kinh tế tăi chính ở Chđu  1997-1999 , NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM.

33.Lương Ninh (2002), Lịch sử Đông Nam  , NXB Gíao dục , Hă Nội.

34.Tasuku Noguchi , “ Sự phât triển của chđu  vă những vấn đề cơ bản của doanh nghiệp vừa vă nhỏ”,Tạp chí nghiín cứu kinh tế số 250 (3-1999).

35.Minxin pei, Suy nghĩ lại về sự trỗi dậy của Chđu â, tạp chí thông tin khoa học xê hội (9/2009).

36.Lí Vên Quang (1995) , Lịch sử vương quốc Thâi Lan , NXB TP Hồ Chí Minh.

37.Hồ Sỹ Qúy , “Một số vấn đề về mô hình phât triển ở Đông  vă Đông Nam ”, Tạp chí thông tin khoa học 3/2012.

38.Nguyễn Duy Qúy , “ Tâc động của khủng hoảng tăi chính tiền tệ đối với sự phât triển của ASEAN”, Tạp chí nghiín cứu Đông Nam  số 5/ 2000.

39.Josephe Stiglitz vă shahid yusf (2002) , suy nghĩ lại sự thần kỳ Đông  , NXB Chính Trị Quốc Gia.

40.Nguyễn Xuđn Tế (2000) , Thể chế chính trị câc nước Asean , NXB TP Hồ Chí Minh.

41.Phạm Đức Thanh, “ Vai trò Khổng giâo trong phât triển ở Đông Nam ”, Tạp chí nghiín cứu Đông Nam  số 4/2000.

42.Phạm Trứ Thanh, “Đông Nam  : hiện trạng vă vấn đề “, Tạp chí nghiín cứu Đông Nam  số 4/2005.

43.Thông tin khoa học, “ Gỉai phâp năo cho cuộc khủng hoảng tiền tệ”,Tạp chí nghiín cứu kinh tế số 245 (10-1998).

44.Trung tđm kinh tế Chđu â –Thâi Bình Dương (2000) , “Chđu  từ khủng hoảng nhìn về thế kỷ 21”, NXB TP Hồ Chí Minh.

45.Tư liệu câc nước thănh viín ASEAN (1998) , NXB Thống kí Hă Nội. 46.Viện Đông Nam  (1999), Thâi Lan truyền thống vă hiện đại , NXB thanh niín

47.Viện nghiín cứu thương mại (1998) , Khủng hoảng tăi chính tiền tệ ở Chđu Â, NXB Chính trị quốc gia , Hă Nội .

48.Viện thông tin khoa học xê hội (1999) , Khủng hoảng tăi chính tiền tệ : Đặc trưng vă câc chỉ số bâo động , Thông tin khoa học xê hội-chuyín đề.

49.Viện thông tin khoa học xê hội (1998), Khủng hoảng tăi chính tiền tệ ở Chđu  vă những vấn đề đặt ra hiện nay, Thông tin khoa học xê hội –chuyín đề.

50.Vũ Quang Việt , “Lăm gì để nền kinh tế Việt Nam không khủng hoảng trong bối cảnh kinh tế Đông Nam ”, Tạp chí nghiín cứu kinh tế số 237 (2-1998).

51.http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-cuoc-khung-hoang-tai-chinh-tien-te- o-thai-lan-1997-1999-34719/. 52.http://thuvien24.com/cuoc-khung-hoang-tai-chinh-tien-te-o-thai-lan-1997- 1999-93618.html. 53.http://vneconomy.vn/20081119093924202P0C6/khung-hoang-kinh-te-bai- hoc-nhin-tu-thai-lan.htm. 54.http://petrotimes.vn/news/vn/quoc-te/giai-ma-nguyen-nhan-cuoc-khung- hoang-chinh-tri-o-thai-lan.html. 55.http://www.dankinhte.vn/tac-dong-cua-cuoc-khung-hoang-tai-chinh-chau- a/. 56.http://khoaluan.edu.vn/ngan-hang/4441-khung-hoang-tai-chinh-tien-te-o- chau-1-so-giai-phap-doi-voi-viet-nam.html. 57.http://ebook.ringring.vn/xem-tai-lieu/cuoc-khung-hoang-tai-chinh-tien-te- o-thai-lan-nam-1997-nguyen-nhan-hau-qua-va-bai-hoc-kinh-nghiem/3596.html.

Một phần của tài liệu khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở thái lan (1997 - 1998) (Trang 89 - 97)