Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và xây dựng quy trình chẩn đoán hệ thống nhiên liệu diesel common rail (Trang 149 - 168)

3. Bảng DTC (Mã chẩn đoán hư hỏng)

3.3.1.Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị

- Máy hàn, que hàn, máy mài, lưỡi mài, máy cắt, lưỡi cắt, máy khoan, mũi khoan, máy phun sơn, clê, mỏ lết, tô vít, kéo, kìm, băng dính điện, giấy ráp,...

- Máy hàn thiếc, thiếc, nhựa thông.

Đồ án tốt nghiệp Trang 149

Hình 3.11: Mô hình động cơ 2KD – FTV DIESEL COMMON RAIL của TOYOTA

- 15m thép ống 4×4, 10m thép ống 4×8, 8m2 nhôm, 2m thép chữ L. - Sơn lót, sơn chống gỉ, bốn bánh xe.

- Tấm thép định hình để bắt gá động cơ vào khung, chân máy. - Các cụm bu lông, đai ốc M10, M8 để gá động cơ lên khung. - Dây điện, giắc nối.

- Các đường ống nước làm mát, đường ống dầu nối vào cụm tubo tăng áp. - ECU.

- Cụm bàn đạp, công tắc khẩn cấp, bảng đồng hồ. - Két nước, ống xả, quạt két nước.

- Ắc quy, bình nhiên liệu...

3.3.2. Quy trình thực hiện

- Đo đạc các kích thước động cơ.

- Xây dựng khung ( do đạc, cắt, hàn, gắn bánh xe...).

- Định vị các vị trí bắt động cơ vào khung, hàn các trụ đỡ, thanh đỡ. - Tiến hành gắn chân máy vào khung và lắp động cơ vào.

- Hoàn thiện cụm động cơ và hệ thống nhiên liệu. - Tiến hành đi dây lên bảng taplo.

3.3.3. Mô hình

a. Hình ảnh mô hình

Đồ án tốt nghiệp Trang 150

Đồ án tốt nghiệp Trang 151

Đồ án tốt nghiệp Trang 152

b. Bảng Pan trên mô hình

BATT CAN- NE- EGR THW PCR

+ B CAN+ NE+ STA THF EGLS

PCV- G- VLU PIM THIA E01-E02

PCV+ G+ LULS VC THA E2

3.4. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÔ HÌNH

3.4.1. Các thao tác vận hành

a. Những lưu ý trước khi vận hành

- Trước hết phải nắm được nguyên lý hoạt động, chức năng của từng bộ phận trên mô hình.

- Biết được sơ đồ tổng quát của mô hình.

- Mô hình sử dụng nguồn điện một chiều 12V – 15V. Tuyệt đối không đấu nhầm cực ắc quy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kiểm tra lượng dầu bôi trơn, nước làm mát, nhiên liệu trong bình nhiên liệu. - Các đường ống dẫn dầu và dẫn nước.

- Lắp ống nối mền (cao su) vào đường ống xả để dẫn khí thải ra ngoài.

Đồ án tốt nghiệp Trang 153

Hình 3.12: Mô hình động cơ Diesel 2KD-FTV

- Trước khi vận hành cần kiểm tra điều kiện an toàn đặc biệt khi sử dụng ECU này thì phải rút giắc cắm của ECU khác để tránh hỏng ECU đồng thời kiểm tra sự rò rỉ trên đường ống nhiên liệu để tránh hoả hoạn.

- Bật công tắc máy: Khi công tắc máy ở vị trí IG thì đèn Check phải sáng và tắt sau khi động cơ đã khởi động.

- Sau khi động cơ hoạt động ta có thể tiến hành đo các thông số thông qua bảng giắc, hoặc máy chẩn đoán cầm tay.

Tên các đầu dây đo ở bảng Taplo:

Ký hiệu Tên gọi

BATT Dương thường trực của ECU

+ B Dương cung cấp cho ECU sau rơ le chính

PCV- Mass van điều khiển hút

PCV+ Dương van điều khiển hút

CAN- Mass hệ thống truyền được điều khiển bằng ECU

CAN+ Dương hệ thống truyền được điều khiển bằng ECU

G- Mass cảm biến vị trí trục cam

G+ Dương cảm biến vị trí trục cam

NE- Mass cảm biến vị trí trục khuỷu

NE+ Dương cảm biến vị trí trục khuỷu

VLU Tín hiệu cảm biến vị trí bướm ga

VC Nguồn 5V

LULS Môtơ điều khiển bướm ga

EGR Mass van tuần hoàn khí xả

STA Tín hiệu khởi động

PIM Tín hiệu từ MAP sensor gởi về ECU

THW Tín hiệu từ cảm biến nhiệt độ nước làm mát

THF Tín hiệu từ cảm biến nhiệt độ dầu

THIA Tín hiệu cảm biến nhiệt độ khí sau cánh bướm ga

THA Tín hiệu cảm biến nhiệt độ khí trước cánh bướm ga

PCR Tín hiệu cảm biến áp suất nhiên liệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

EGLS Tín hiệu cảm biến vị trí van luân hồi khí thải

E01-E02 Mass của ECU

E2 Mass của các cảm biến

b. Vận hành

- Tiến hành đề nổ không quá 10s mỗi lần và lần đề tiếp theo cách lần trước không dưới 20s.

- Khi động cơ nổ không tăng ga để động cơ chạy không tải 3 – 5 phút, sau đó tăng ga từ từ, không được tăng ga đột ngột.

Đồ án tốt nghiệp Trang 154

- Sử dụng các dụng cụ kiểm tra để chẩn đoán sự làm việc của các chi tiết trên mô hình.

3.4.2. Đo đạc chẩn đoán 3.4.2.1. Đo các cực của ECU

Chú ý:

- Điện áp tiêu chuẩn của từng cực ECU được nêu ra trong bảng sau.

- Trong bảng, trước tiên hãy theo thông tin ở phần “Điều kiện”. Nhìn bên dưới cột “Ký hiệu (Số cực)” để biết cực kiểm tra. Điện áp giữa các cực được nêu trong phần “Điều kiện tiêu chuẩn”.

- Sử dụng hình vẽ để biết các vị trí cực.

Ký hiệu (Số cực) Mô tả cực Điều kiện Điều kiện tiêu chuẩn

BATT(B7-2)-E1(D3-7 ) Điện áp ắc quy (Để đo điện áp ắc quy và bộ nhớ cho ECU)

Luôn luôn 9 đến 14 V

IGSW(B9-9)-E1(D3-7) Khoá điện Khoá điện ON 9 đến 14 V

+B(B9-1)-E1(D3-7) Nguồn của ECM Khoá điện ON 9 đến 14 V

MREL(B9-8)-E1(D3-7) Rơ le MAIN Khoá điện ON 9 đến 14 V

MREL(B9-8)-E1(D3-7) Rơ le MAIN 10 giây trôi qua sau khi

khoá điện ON

0 đến 1,5 V VC(D1-18)-E2(D1-28) Nguồn của cảm biến

(điện áp tiêu chuẩn)

Khoá điện ON 4,5 đến 5,5 V VPA(B9-22)-EPA(B9- 28) Cảm biến vị trí bàn đạp ga (để điều khiển động cơ)

Khoá điện ON, bàn đạp ga nhả hoàn toàn 0,6 đến 1,0 V VPA(B9-22)-EPA(B9- 28) Cảm biến vị trí bàn đạp ga (để điều khiển động cơ)

Khoá điện ON, bàn đạp ga đạp 3,0 đến 4,6 V VPA2(B9-23)-EPA2(B9- 29) Cảm biến vị trí bàn đạp ga (để phát hiện hư hỏng)

Khoá điện ON, bàn đạp ga nhả 1,4 đến 1,8 V VPA2(B9-23)-EPA2(B9- 29) Cảm biến vị trí bàn đạp ga (để phát hiện hư hỏng)

Khoá điện ON, bàn đạp ga đạp

3,7 đến 5 V VCPA(B9-26)-EPA(B9-

28) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn của cảm biến vị trí bàn đạp ga (Cho VPA1)

Khoá điện ON 4,5 đến 5,5 V

VCP2(B9-27)-EPA2(B9- 29)

Nguồn của cảm biến vị trí bàn đạp ga (Cho VPA2)

Khoá điện ON 4,5 đến 5,5 V

THA(D1-31)-E2(D1-28) Cảm biến IAT Không tải, nhiệt độ khí 0,5 đến 3,4 V

Đồ án tốt nghiệp Trang 155

nạp 20oC

THW(D1-19)-E2(D1-28) Cảm biến ECT Không tải, nhiệt độ nước

làm mát động cơ 80oC

0,2 đến 1 V

STA(B9-7)-E1(D3-7) Tín hiệu khởi động Khởi động 6,0 V hay hơn

#1(D1-24)-E1(D3-7) #2(D1-23)-E1(D3-7) #3(D1-22)-E1(D3-7) #4(D1-21)-E1(D3-7)

Vòi phun Không tải Tạo xung (xem dạng sóng

2)

G1(D3-23)-G-(D3-21) Cảm biến vị trí trục cam Không tải Tạo xung (Xem dạng

sóng 4)

NE+(D1-27)-NE-(D1-34) Cảm biến vị trí trục cam Không tải Tạo xung (Xem dạng

sóng 4) STP(B7-15)-E1(D3-7) Công tắc đèn phanh Khoá điện ON, đạp phanh 7,5 đến 14 V STP(B7-15)-E1(D3-7) Công tắc đèn phanh Khoá điện ON, nhả phanh 0 đến 1,5 V ST1-(B7-14)-E1(D3-7) Công tắc đèn phanh (đối

diện STP)

Khoá điện ON, đạp phanh 0 đến 1,5 V ST1-(B7-14)-E1(D3-7) Công tắc đèn phanh (đối

diện STP)

Khoá điện ON, nhả phanh 7,5 đến 14 V

TC(B9-11)-E1(D3-7) Cực TC của DLC3 Khoá điện ON 9 đến 14 V

W(B9-12)-E1(D3-7) MIL Đèn MIL sáng 0 đến 3 V

W(B9-12)-E1(D3-7) MIL Đèn MIL không sáng 9 đến 14 V

SPD(B7-17)-E1(D3- 7) Cảm biến tốc độ từ đồng hồ taplo

Khoá điện ON, quay chậm bánh xe

Tạo xung (Xem dạng sóng 7)

SIL(B9-18)-E1(D3-7) Cực SIL của DLC3 Nối máy chẩn đoán IT II vào DLC3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tạo xung PIM(D3-28)-E2(D1-28) Cảm biến áp suất tuyệt

đối đường ống nạp

Cấp áp suất âm 300 mmHg

1,2 đến 1,9 V PIM(D3-28)-E2(D1-28) Cảm biến áp suất tuyệt

đối đường ống nạp

Bằng áp suất khí quyển 2,4 đến 3,1 V PIM(D3-28)-E2(D1-28) Cảm biến áp suất tuyệt

đối đường ống nạp

Cấp áp suất dương 1,275 mmHg

3,7 đến 4,3 V

IREL(B9-10)-E1(D3-7) Rơle EDU Khoá điện OFF 9 đến 14 V

IREL(B9-10)-E1(D3-7) Rơle EDU Không tải 0 đến 1,5 V

TACH(B9-4)-E1(D3-7) Tốc độ động cơ Không tải Tạo xung

PCR1(D1-26)-E2(D1-28) Cảm biến áp suất ống phân phối (chính)

Không tải 1,3 đến 1,8 V

GREL(B9-15)-E1(D3-7) Rơle sấy Khởi động 9 đến 14 V

GREL(B9-15)-E1(D3-7) Rơle sấy Không tải 0 đến 1,5 V

THF(D1-29)-E2(D1-28) Cảm Biến nhiệt độ nhiên liệu

Khoá điện ON 0,5 đến 3,4 V

ALT(D1-8)-E1(D3-7) Hệ số xung máy phát Không tải Tạo xung

PCV+(D1-2)-PCV-(D1- 1)

Van điều khiển hút Không tải Tạo xung (Xem dạng

sóng 1)

INJF(D1-25)-E1(D3-7) EDU Không tải Tạo xung (Xem dạng

sóng 3) VLU(D3-29)-E2(D1-28) Cảm biến vị trí bướm ga Khoá điện ON, bướm ga

mở hết

2,8 đến 4,2 V VLU(D3-29)-E2(D1-28) Cảm biến vị trí bướm ga Khoá điện ON, bướm ga

đóng hết

0,3 đến 0,9 V

LUSL(D3-4)-E1(D3-7) Hệ số xung bướm ga Động cơ nóng, tăng tốc Tạo xung (Xem dạng sóng 6)

EGR(D3-9)-E1(D3-7) Van E-VRV cho EGR Khoá điện ON Tạo xung (Xem dạng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sóng 5)

EGLS(D3-33)-E2(D1-28) Cảm biến vị trí van EGR Khoá điện ON 0,3 đến 1,3 V

Đồ án tốt nghiệp Trang 156

CAN+(B7-22)-E1(D3-1) Đường truyền CAN Khoá điện ON Tạo xung (Xem dạng sóng 8)

CAN-(B7-21)-E1(D3-1) Đường truyền CAN Khoá điện ON Tạo xung (Xem dạng

sóng 9)

CANH(B7-24)-E1(B7-1) Đường truyền CAN Khoá điện ON Tạo xung (Xem dạng

sóng 8)

CANL(B7-23)-E1(B7-1) Đường truyền CAN Khoá điện ON Tạo xung (Xem dạng

sóng 9)

Đồ án tốt nghiệp Trang 157

3.4.2.2. Sơ đồ mạch điều khiển của ECU

Đồ án tốt nghiệp Trang 158

Đồ án tốt nghiệp Trang 159

Hình 3.13: Sơ đồ mạch điều khiển của ECU

3.4.2.3. Sơ đồ kết nối cảm biến áp suất nhiên liệu

3.4.2.4. Sơ đồ kết nối van điều khiển hút

3.4.2.5. Sơ đồ kết nối cảm biến áp suất tuyệt đối dường ống nạp

Đồ án tốt nghiệp Trang 160

3.4.2.6. Sơ đồ kết nối cảm biến nhiệt độ nước làm mát

3.4.2.7. Sơ đồ kết nối cảm biến nhiệt độ khí nạp

Đồ án tốt nghiệp Trang 161

3.4.2.8. Sơ đồ kết nối cảm biến nhiệt độ nhiên liệu

3.4.2.9. Sơ đồ kết nối cảm biến vị trí trục khuỷu, trục cam

Đồ án tốt nghiệp Trang 162

3.4.2.10. Sơ đồ kết nối cảm biến vị trí van EGR

3.4.2.11. Sơ đồ kết nối cảm biến vị trí bàn đạp ga

3.4.3. Thực hành kiểm tra cơ bản trên mô hình3.4.3.1. Kiểm tra điện trở các cảm biến 3.4.3.1. Kiểm tra điện trở các cảm biến

a. Chuẩn bị dụng cụ: Đồng hồ đo điện trở - Ohm kế.

b. An toàn: Kiểm tra các giắc cắm, cầu chì. Bật công tắc máy ở vị trí OFF hoặc có thể tháo gỡ dây dương ắc quy hoặc công tắc ngắt mass. Xoay núm xoay thang đo của đồng hồ Ohm kế đến thang đo phù hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Mục tiêu: Nắm được các giá trị điện trở của các loại cảm biến, cuộn dây ở trạng thái không hoạt động. Nếu giá trị đo được không phù hợp với giá trị tiêu chuẩn ấn định thì phải sửa chữa hoặc thay mới.

d. Các bước thực hiện:

- Đấu dây: Khi đo điện trở ta mắc Ohm kế với hai đầu của vật cần đo điện trở. - Ghi lại giá trị điện trở vừa đo rồi so sánh với giá trị ấn định của nhà chế tạo.

Đầu nối Điều kiện Giá trị đo thực tế (Ω)

Đồ án tốt nghiệp Trang 163

IDL và E2 Bướm ga mở hoàn toàn Bướm ga đóng

VTA và E2 Bướm ga mở hoàn toàn

Bướm ga đóng

THA và E2 Nhiệt độ không khí nạp ở 20oC

Nhiệt độ không khí nạp ở 80oC THW và E2 Nhiệt độ nước ở 20oC Nhiệt độ nước ở 80oC THF và E2 Nhiệt độ dầu ở 20oC Nhiệt độ dầu ở 80oC VC và E2 Bướm ga

PCV+ và PCV- Van điều khiển hút

NE+ và NE- Cảm biến tốc độ động cơ

3.4.3.2. Kiểm tra cảm biến áp suất trên đường ống nạp

a. Mục dích:

Luyện tập phương pháp kiểm tra cảm biến áp suất trên đường ống nạp.

Kiểm tra mạch điện tín hiệu, xác định xem tín hiệu có được đưa về ECU động cơ.

b. An toàn:

Trước khi tháo giắc ra khỏi cảm biến để kiểm tra phải tắt công tắc máy. Sử dụng đồng hồ đo phải đúng loại, đúng thang đo.

Khi có hiện tượng chập mạch ta phải tắt công tắc máy kịp thời. Đồng hồ đo: sử dụng đồng hồ VON, máy kiểm tra dạng sóng.

Các dụng cụ tháo lắp cần thiết: chìa khoá, vòng miệng, tua vít, kìm,...

c. Sơ đồ mạch điện:

Đồ án tốt nghiệp Trang 164

Các bước thực hiện:

1. Kiểm tra điện áp nguồn cấp cho cảm biến ( giữa cực VC và E2 của giắc nối ECU động cơ):

Chuẩn bị: + Tháo giắc cảm biến áp suất chân không. + Bật công tắc sang vị trí ON (hoặc IG).

Kiểm tra: Dùng vôn kế đo điện áp giữa các cực VC và E2 của ECU động cơ rồi so sánh với giá trị chuẩn là 4,5V đến 5,5V.

2. Kiểm tra điện áp ra của cảm biến áp suất tăng áp (giữa các cực PIM và E2): Bật công tắc sang ON.

Tháo ống hơi khỏi phía khoang nạp khí.

Dùng vôn kế đo điện áp giữa hai cực PIM và E2 rồi so sánh với giá trị chuẩn là 1,5 đến 1,6V.

Dùng khí nén thổi vào ống, quan sát điện áp chân PIM tăng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Kiểm tra thông mạch:

Dùng Ôm kế đo kiểm tra hở mạch hay ngắn mạch trong dây dẫn từ động cơ đến ECU và kiểm tra các giắc nối giữa ECU động cơ và cảm biến chân không. Nếu có hư hỏng ta tiến hành thay thế dây dẫn hoặc nối dây.

3.4.3.3. Tìm Pan với hệ thống tự chẩn đoán

a. Mục đích

Luyện tập phương pháp chẩn đoán hư hỏng qua hệ thống tự chẩn đoán. Tìm được các hư hỏng thông qua mã chẩn đoán.

b. An toàn

Khi có hiện tượng bất thường xảy ra ta ngắt nguồn ắc quy kịp thời. Thực hiện quá trình kiểm tra phải đúng theo hướng dẫn.

c. Chuẩn bị dụng cụ

Ắc quy, vôn kế, ôm kế, dây kiểm tra (check wire),...

d. Các bước thực hiện

Quá trình chẩn đoán thông qua hệ thống tự chẩn đoán của động cơ có thể được tiến hành theo hai cách: Kiểm tra chẩn đoán ở chế độ thông thường (normal mode) và kiểm tra có sử dụng máy chẩn đoán (IT II) đã được trình bày ở phần trên.

Đồ án tốt nghiệp Trang 165

Phần IV: KẾT LUẬN

4.1. CÁC KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA

Đồ án tốt nghiệp đã được hoàn thành theo đúng nội dung và yêu cầu của nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp đề ra.

Đồ án tốt nghiệp đã đạt được các kết quả:

- Nghiên cứu một cách hệ thống và đưa ra các phân tích logic, đầy đủ về hệ thống nhiên liệu Diesel Common Rail, mà các tài liệu đào tạo của các hãng cũng như các tài liệu được in ấn trên thị trường hiện tại chưa tổng hợp đầy đủ. Do đó, nội dung lý thuyết của đồ án có thể sử dụng làm tài liệu học tập cho sinh viên, học sinh ngành công nghệ ô tô và các đối tượng khác đang làm dịch vụ sửa chữa, bảo hành ô tô.

- Với sự hỗ trợ kinh phí, vật tư và chỉ đạo kỹ thuật của công ty: Cổ phần thiết bị và phát triển công nghệ ACT Chúng em đã thiết kế và xây dựng một mô hình động cơ Common Rail có thể được dung để thực hành và chẩn đoán HTNL CRS-i. Qua việc chế tạo mô hình chúng em được nâng cao kiến thức và kỹ năng nghề động lực cũng như kỹ năng cơ khí.

- Trên cơ sở mô hình được chế tạo, kế hợp với tài liệu tham khảo và thiết bị chẩn đoán, chúng em đã xây dựng được quy trình chẩn đoán sửa chữa loại hệ thống nhiên liệu này một cách chi tiết, có thể áp dụng cho sửa chữa tại các doanh nghiệp kinh doanh và làm dịch vụ ô tô và cho việc tham khảo của học sinh, sinh viên ngành công nghệ ô tô.

4.2. HẠN CHẾ, BỔ SUNG - PHÁT TRIỂN

- Do thời gian và trình độ có hạn lên một số yêu cầu cao của công ty cổ phần thiết bị và phát triển công nghệ ACT đặt ra cho mô hình chúng em chưa thực hiện được như:

+ Lắp đặt màn hình 14′′hiển thị bài giảng hệ thống nhiên liệu CRS-i và giới thiệu các cụm chức năng cũng như quy trình vận hành chưa thực hiện được.

+ Nếu có điều kiện thời gian, chúng em sẽ học hỏi thêm và có thể hoàn thành các yêu cầu trên. Ngoài ra có thể bổ sung thêm quy trình tháo lắp, vận hành và sửa chữa.

Đồ án tốt nghiệp Trang 166

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và xây dựng quy trình chẩn đoán hệ thống nhiên liệu diesel common rail (Trang 149 - 168)