Biến chứng sau phẫu thuật

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, cắt lớp vi tính, mô bệnh học ung thư biểu mô hạ họng và đánh giá kết quả sau phẫu thuật (Trang 68 - 100)

Theo kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi tại mục 3.1.7 cú 2 bệnh nhõn (4,1%) cú biến chứng rũ ống họng những bệnh nhõn này được phỏt hiện ở ngày thứ 6, 7 sau phẫu thuật khi thấy cú nước bọt lẫn dịch rỉ ra ở lỗ rũ vựng cổ. Tuy nhiờn cả 2 bệnh nhõn trờn đều được xử trớ bằng băng ộp và kộo dài thời gian ăn qua sonde nờn đó khắc phục được biến chứng trờn.

Biến chứng dũ ống họng là một trong những biến chứng đỏng lo ngại sau phẫu thuật cắt thanh quản toàn phần. Khỏc lần lượt là 8,16% [33] và 11,1% [35]. Tỷ lệ rũ cũng tăng lờn từ 12-18% trờn bệnh nhõn cú điều trị tia xạ trước phẫu thuật hoặc phẫu thuật rộng rói [33].

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 1 bệnh nhõn cú nhiễm trựng vết mổ. Tỷ lệ này cao hơn so với nghiờn cứu của R.Maharjan và cộng sự [35] là 7,4%. Sự khỏc biệt này cú thể do cỡ mẫu nghiờn cứu của chỳng tụi nhỏ hơn.

Bệnh nhõn cú biến chứng tụ mỏu vết mổ sau phẫu thuật là 3 – 6,5% tỷ lệ này cao hơn so với nghiờn cứu của R.Maharjan và cộng sự [35] là 3,7%.

4.1.7. Thời gian nằm viện

Theo kết quả ở mục 3.1.10

Thời gian nằm viện trung bỡnh của bệnh nhõn sau phẫu thuật cắt thanh quản hạ họng toàn phần là 15± 7,254.

Thời gian nằm lõu nhất là 40 ngày và ngắn nhất là 12 ngày.

Những bệnh nhõn cú thời gian nằm viện lõu thường cú những lý do sau. Thứ nhất là bệnh nhõn cú biến chứng sau mổ như rũ ống họng, những bệnh nhõn này thường phải nằm viện tựy thuộc vào thời gian liền lỗ rũ.

Kết quả này gần tương đương với một nghiờn cứu nước ngoài [38] Thời gian nằm viện trung bỡnh là 12- 20 ngày trung bỡnh là 16 ngày đối với bệnh nhõn khụng cú biến chứng rũ ống họng. Thời gian nằm viện bệnh nhõn phụ thuộc rất nhiều vào biến chứng sau phẫu thuật mà nặng nề và gõy khú chịu nhiều nhất là biến chứng rũ ống họng.

KẾT LUẬN

Qua nghiờn cứu 48 bệnh nhõn ung thư hạ họng được khỏm và điều trị tại khoa ung bướu B1- Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau:

1. Đặc điểm LS, nội soi ,CLVT, mụ bệnh học của ung thư biểu mụ hạ họng

- Tuổi gặp nhiều nhất 41 - 70, 47/48 (97,9%). Nam giới 46/48(96,8%). - Vào viện vỡ rối loạn nuốt là chủ yếu 46/48(83,3%)

- Cú yếu tố nguy cơ 39/48 bệnh nhõn lần lượt là 62,5% và 56,2% .Hỳt thuốc và uống rượu > 10 năm 34/48

- Thời gian xuất hiện bệnh 1 - 6 thỏng 36/48 (75%) dưới 1 thỏng 4/48(8,4%), trờn 6 thỏng 8/48 (16,6%).

- Triệu chứng cơ năng chớnh: nuốt vướng 36/48(75%),nuốt đau 22/48(45,8%),nuốt sặc 5/48(10,4%), khú nuốt 2/48(4,2%) hạch cổ 7/48 (15,2%), khàn tiếng 6/48 (12,8%), gầy sỳt 2/48(4,3%)

- U hạ họng chủ yếu xuất phỏt từ xoang lờ 44/48(71,4%)

- Hỡnh thỏi của u: Thể sựi gặp nhiều nhất 32/48( 71,4%), mụ bệnh học 100% ung thư biểu mụ tế bào vẩy, độ mụ học II, III.

- Phõn độ T: T2 + T3 36/48 (78,3%)), T1 8/48 (16,7%), T4 2/48 (4,2%) - Di căn hạch cổ: 29/48 (60,4%), N1 16/48 (33,3%), N2 3/48 (6,4%).

- Chẩn đoỏn giai đoạn : S2,S3 39/48 (81,2), S4 6/48 (12,5%), S1 3/48 (6,2%).

* CLVT

- U hạ họng gặp chủ yếu ở xoang lờ 27/48(61,4%)

- Tỷ trọng tổn thương của khối u trờn CLVT 30/48(68,2%)

- Phõn độ T: T2 + T3 36/48 (78,3%)), T1 8/48 (16,7%), T4 2/48 (4,2%) - 100% ngấm thuốc, ngấm thuốc mạnh 61,4%

2. Đỏnh giỏ kết quả sau phẫu thuật

* Chỉ định phẫu thuật : giai đoạn T1 8/48(16,7%) T2,T3 26/48 (80%) T4 2/48(8,4%)

* Phương phỏp mổ : Cắt thanh quản hạ họng bỏn phần 12/48(25%) , toàn phần 36/48(75%), xạ trị và húa trị khụng cú trường hợp nào . Tương tự nạo vột hạch 01 bờn và 02 bờn lần lượt là 25% và 75%

* Kết quả mụ bệnh học

- 48 bệnh nhõn cho thấy 100% là tổn thương ỏc tớnh biểu mụ vẩy

- Mụ bệnh học lỏt cắt rỡa : Giai đoạn T2 và T3 cú 3 trường hợp dương tớnh (9,9%)

- Mụ bệnh học hạch : Tỷ lệ dương tớnh của giai đoạn T3 là 0/3 và tỷ lệ dương tớnh của giai đoạn T3 là 3/48(14,3%)

* Kết quả phẫu thuật

- Tai biến trong mổ : khụng cú trường hợp nào tai biến trong phẫu thuật - Biến chứng sớm sau mổ : cú 1 bệnh nhõn nhiễm trựng vết mổ 1/48(2,8%),tụ mỏu vết mổ 3/48(6,2%) , rũ ống họng 2/48(4,2%)

- Test xanhmethylen lần 1 dài nhất là 20 ngày, ngắn nhất là 10 ngày, và thời gian trung bỡnh là 12 ±1,8794 ngày, test xanhmethylen lần 2 dài nhất là 28 ngày, ngắn nhất là 12 ngày, và thời gian trung bỡnh là 13±3,5286 ngày.

- Rỳt sonde và ăn được bằng đường miệng dài nhất là 28 ngày, ngắn nhất là 11 ngày và trung bỡnh là 13±3,5286 ngày

- Cắt chỉ sớm nhất là 7 ngày dài nhất là 10 ngày và trung bỡnh là 8 ± 0,9503 ngày.

- Ra viện thời gian nằm viện trung bỡnh là 15± 7,254(lõu nhất là 40 ngày

KIẾN NGHỊ

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu đỏnh giỏ tổn thương ung thư hạ họng giữa LS, CLVT, PT chỳng tụi thấy rằng.

Trong thăm khỏm LS phỏt hiện và đỏnh giỏ tổn thương của ung thư hạ họng, nội soi là một phương phỏp đỏnh giỏ khụng thể thiếu được trong chẩn đoỏn LS , cũng như đỏnh giỏ tổn thương trước mổ.

Tuy nhiờn nội soi chỉ cho chỳng ta đỏnh giỏ được vị trớ, hỡnh thỏi, bề mặt của tổn thương. Hạ họng là một khoang ảo, vị trớ ở sõu, nhiều gúc khuất, cấu trỳc phức tạp, niờm mạc lỏng lẻo dễ phự nề, liờn quan mật thiết với thanh quản, miệng thực quản, đỏy lưỡi rất khú đỏnh hết và chớnh xỏc được tổn thương. Trong ung thư hạ họng thường cú di căn hạch sớm. CLVT cú vai trũ hữu hiệu để đỏnh giỏ cỏc tổn thương xuống phớa dưới, cũng như sự đỏnh giỏ lan tràn xuống phớa sõu của khối u theo khụng gian ba chiều. Khi cú sự kết hợp giữa nội soi với CLVT giỳp chỳng ta đỏnh giỏ được đầy đủ kớch thước, hướng lan của u, tỡnh trạng hạch cổ. Từ đõy chỳng ta đỏnh giỏ được hết tổn thương, đỳng giai đoạn, lựa chọn phương phỏp phẫu thuật thớch hợp, theo dừi trước và sau điều trị. Do vậy việc sử dụng CLVT đỏnh giỏ tổn thương trong ung thư hạ họng trước mổ là cần thiết và phải làm thường quy.

Nội soi trước mổ bằng ống soi treo trực tiếp kiểm tra, đỏnh giỏ kỹ tổn thương dưới gõy mờ là quyết định, bắt buộc trong tất cả cỏc phương phỏp. Cần phải thực hiện với tất cả bệnh nhõn .

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Dulguerov P, Soulier C, Maurice J (1998): Bilateral radical neck

dissection with unilateral internal jugular vein reconstruction. Laryngoscope America, 108. Pags 1692 -1696.

2. Trần Hữu Tuõn (2008): Ung thư hạ họng. Tai Mũi Họng quyển 2 . Nhà

xuất bản Y học Thành Phố Hồ Chớ Minh. Tr 306- 321.

3. Nguyễn Vĩnh Toàn (2007): Nghiờn cứu đặc điểm lõm sàng, chụp cắt

lớp vi tớnh tổn thương ung thư thanh quản đối chiếu với phẫu thuật. Luận văn tốt nghiệp BSNT bệnh viện. Đại học y Hà Nội.

4. Carmine D Clement (1987): Part VII the head andneck anatomy. A

regional atlas of the body. Urban and Schwarzenberg, Germany. Pages 723 - 772.

5. Lờ Hành (2008): Nạo vột hạch cổ: phõn loại, chỉ định và kỹ thuật. Tai Mũi

Họng quyển 2. Nhà xuất bản Y học Thành Phố Hồ Chớ Minh.Tr 572- 586.

6. Trần Thị Hợp (1997) , Ung thư thanh quản và hạ họng. Bài giảng ung

thư học. Nhà xuất bản y học Hà Nội. Tr 123- 127.

7. Phạm Kim (1974): Phẫu thuật nạo vột hạch cổ. Luyện mổ tai mũi họng.

Nhà xuất bản y học Hà Nội. Tr 165 – 175.

8. Ngụ Ngọc Liễn (2000): Ung thư hạ họng. Giản yếu Tai Mũi Họng tập

III. Nhà xuất bản y học. Tr 130- 135 .

9. Nguyễn Văn Long (2008): Giải phẫu ứng dụng và sinh lý họng, thanh

quản, khớ, phế quản. Tai Mũi Họng quyển 2. Nhà xuất bản Y học Thành

Phố Hồ Chớ Minh. 221- 240.

10. Trịnh Văn Minh (2000): Giải phẫu hầu. Giải phẫu người . Nhà xuất bản

11. Frunk Wong (1996): Total pharyngolarynectomy . Atlas of head and neck surgery otolaryngology. Lippincott - Raven, Philadelphia, USA, pags 206 - 210.

12. Carmel Ann Daly and Micheal King (2006): Imaging in head and neck .

Principle and practice of head and neck oncology. MD Martin Dunitz, London and New York , pags 60 - 118.

13. Đàm Trọng Nghĩa (2009): Nghiờn cứu cỏc biến chứng do nạo vột hạch cổ ở

bệnh nhõn ung thư thanh quản. Luận văn thạc sỹ y học. Đại học y Hà Nội.

14. Nguyễn Tấn Phong (2005): Điện quang chẩn đoỏn trong Tai Mũi

Họng. Nhà xuất bản y học Hà Nội.

15. Nguyễn Đỡnh Phỳc và cộng sự (1999): Đặc điểm lõm sàng của ung thư

thanh quản và hạ họng- thanh quản qua 132 bệnh nhõn tai khoa B1- Viện Tai Mũi Họng trung ương từ 1995 đến 1998. Tạp chớ thụng tin Y- Dược, số đặc biệt chuyờn đề ung thư ( thỏng 11 năm 1999).

16. Court J et al (1989): Anatomie du pharynx . Encyclopedie medicine-

Chirurgical ORL. Elsevier, Paris, France. 20485 .

17. Nguyễn Đỡnh Phỳc và cộng sự (2005): Đặc điểm lõm sàng và kết quả

điều trị phẫu thuật của ung thư thanh quản- hạ họng tại khoa Ung bướu- Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương từ 2000- 2004. Kỷ yếu cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học Tai Mũi Họng toàn quốc năm 2005.

18. Barzan L, Comoretto R (1993). Hemipharyngectomy and

hemilaryngectomy for pyriform sinus cancer: Recontruction with remaining larynx and hypopharynx and with tracheostomy. Laryngoscope Otolaryngology 103, Pags 82 - 86.

19. Nguyễn Đỡnh Phỳc, Tống Xuõn Thắng, Lờ Minh Kỳ và cộng sự (2007):

Cắt một phần thanh quản- hạ họng cú tạo hỡnh trong điều trị cỏc khối u vựng thanh quản- hạ họng. Tạp chớ Tai Mũi Họng. Số 1- 2007.

20. Nguyễn Đỡnh Phỳc (2009): Ung thư thanh quản và hạ họng. Tổng kết 1030 bệnh nhõn của 54 năm 1955- 2008 tại viện Tai Mũi Họng trung ương. Tạp chớ y học Việt Nam. Tập 359, số 2, thỏng 07 năm 2009.

21. Trần Hữu Tuõn (2003): Ung thư hạ họng. Bỏch khoa thư bệnh học tập

III. Nhà xuất bản Y học Hà Nội. Tr 465- 471

22. Lờ Anh Tuấn (2003): Nghiờn cứu về hỡnh thỏi lõm sàng và mụ bệnh

học của hạch cổ trong ung thư thanh quản và hạ họng. Luận văn tốt nghiệp bỏc sỹ nội trỳ bệnh viện. Đại học y Hà Nội.

23. Adam G.L (1999): Malignant neoplasms of the hypopharynx . in

Cumming C.W. otolaryngology - head and surgery. Mosby year book. Baltimore, USA. 1955 -73.

24. Asha Saini (2006): Chemotherapy for head and neck cancer. Principle

and practice of head and neck oncology. MD Martin Dunitz, London and New York , pags 141 - 171.

25. Bailey Byron J, Randal S Weber (2006): Hypopharyngeal cancer . Head

and neck surgery - Otolaryngology. Volum two. 2nd Ed. Lippincott company, Philadelphia, USA, pags 1286 - 1303.

26. Bựi Thế Anh (2005), Đối chiếu biểu hiện của galetin-3 với đặc điểm

lõm sàng và mụ bệnh học của ung thư thanh quản - hạ họng. Luận văn tốt nghiệp bỏc sỹ nội trỳ bệnh viện. Đại học Y Hà Nội.

27. Barnes (2001): Larynx, hypopharynx, and esophagus. Surgical

pathology of the head and neck. Marcel Dekker, Inc, New York. Basel, USA. Pag 205 - 214.

28. Trần Hữu Tước (1984): Ung thư hạ họng- thanh quản . Nhà xuất bản Y

học Hà Nội.

29. Bocca E et al (1980): Functional neck dissecsion. Arch otolaryngology,

30. Carl E Silver and Roger J Levin (1996): The hypopharynx . Surgery for cancer of the larynx and related structures. 2nd Ed. W.B.Saunders company, Phyladelphia - New York, pgs 203 - 260.

31. Cotter, CS, Stringer, SP, Landau, S, et al (1994): Patency of the internal jugular vein following modified radical neck dissection. Laryngoscop, 104, 841.

32. Farr HW, Arthur K (1972): Epidermoid carcinoma of the mouth and

pharynx. J Laryngol otol , 86. 243 -2253.

33. Gary L.Schechter (1993): Hypopharyngeal cancer . Head and neck

surgery - Otolaryngology. Volum two. 2nd Ed. Head andneck surgery

34. Hoffman, HT (2001): Surgery treatment of servical node metastases

from squamous carcinoma of the upper aerodigestive tract: Evaluation of the evidence for modification of neck dissection. Head andneck surgery. Lippincott - Raven, Philadelphia, USA, pags 907 - 915.

35. Hugh D C urtin MD, Hemant Ishwarar phD (1998): comparison of CT and

MR imagin in staging of neck metastases. Radiology, 1998, 207, 123 - 63.

36. Manuel M et al (2008): CT finding after laryngectomy . Radio graphic.

Volum 2, number 3. RG journal. Leganes, Madrid, Spain. Pgs 869 - 881.

37. Ilona M. Schmalfuss (2006): Neoplasms of the hypopharynxand

proximal esophagus. Principles and practice of head and neck oncology. MD Martin Dnitz, London and New York. Pags 81 - 102.

38. J.Michael Henk (2006): Principle of head and neck cancer . Principle

and practice of head and neck oncology. MD Martin Dunitz, London and New York , pags 119 - 140.

39. Marcello De Marie Et al (1996): Museum of radiology . Aurelia Banco

40. Medina, JE (1998): Head and neck surgery . A rationale classification of neck dissections. Otolaryngology. 100. Pags 169 -176.

41. Ogura JH, jurema AA, Watson PK (1960): Partial

laryngopharyngectomy and neck dissection for pyriform sinus cancer, conservation surgery with immediate reconstruction. Laryngoscope,70. Pags 1399 -1417.

42. Vừ Tấn (1989): Ung thư họng- thanh quản. Tai mũi họng thực hành tập

III. Nhà xuất bản y học Hà Nội. Tr 339- 346.

43. Ogura JH, Mallen RW (1965): Partial laryngopharynectomy for

supraglottic and pharyngeal carcinoma. Trans Am Acad ophalmol otolaryngology: 69: Pags 832 - 845.

44. Paul Q mongomery et al (2006): Tumours of the hypopharynx .

Principles and practice of head and neck oncology. MD Martin Dunitz.

London and New York . Pags 438 - 482.

45. Piesre Delaere (2006): Clinical and endoscopic examination of head

and neck. Head and neck cancer imaging. Springer - Verlag Berlin Heiderlag, Germany. Pags 17 - 30.

46. Rapopor A, Franco El (1993): Prognostic factors and relative risk in

hypopharyngeal cancer: Related parameters concerning stage, therapeutics and evolution. Revista Paulista de medicina, 111. Pags 337 -343.

47. Ravindra uppaluri, John B. Sunwoo (2007): Neoplasms of the

hypopharynx and cervical esophagus. Cumming. Otolaryngology. Head and neck sugery. Chapter 82. Mosby

48. Robbins, TK et al (1991): Standarizing neck dissection terminology .

Arch otolaryngol head neck surg. June 117. Pags 601 - 605.

49. Rober Hermans (2006): Staging of laryngeal and hypopharyngeal

50. Robert Hermans et al (2006): Imaging techniques . Head and neck cancer imaging. Springer - Verlag Berlin Heiderlag, Germany. Pags 31 - 42.

51. Robert E. Watson et al (2005): Head and neck Imaging . Head and neck

cancer emerging perspectives. Academic press. San Diego, California,

USA. Chapter 3. Pages 23 - 32.

52. R. S. Dhillon (2000): Neoplasia of the hypopharynx. Ear, nose and

throat and head and neck surgery. Harcourt publishers. Pages 106 -107.

53. Scott D klioze (1999): The history of radiology . University of Florida,

USA Pags 315 -319.

54. Seungwon Kim et al (2006): Hypopharyngeal cancer . Head and neck

surgery - Otolaryngology. 4nd Edition. Lippincott Williams & wilkins company, Philadelphia, USA, pags 1692 - 1712.

55. Snehal G Patel and Jatin P Shah (2005): TMN staging of cancers of the

head and neck, striving for uniformity among diversity. CA cancer J Clin. Pages 242 - 267.

56. Tom LW, Wurzel JM et al (1981): Mucoepidermoid carcinoma of the

hypopharynx. Otolaryngol head and neck surgery 89. Pgs 753 - 757.

57. Trotter W (1920): A method of lateral pharyngotomy for the exposure

of large growths in the epilaryngeal region. Journal of Laryngology, 35. Pags 289 -230.

58. Trotter W(1929): Operation for malignant disease of the pharynx . Br J

surg. Pags 485 - 495.

59. Uppaluri R, Sunwoo JB (2005): Neoplasms of the hypopharynx and

cervical esophagus. In Cummings CW (ed) Otolalaryngology - head and neck surgery. Elsevier Mosby, Philadelphia. Pags 1859 - 1899.

60. Vincent Vander Poorten (2006): Epidermiology, risk factors, pathology and natural history of head and neck neoplasms. Head and neck cancer imaging. Springer - Verlag Berlin Heiderlag, Germany. Pags 1 - 16.

61. Weber RS, Marvel J et al (1993): Paratracheal lymph node disection

for carcinoma of the larynx, hypopharynx, and cervical esophagus. Otolaryngol head and neck surgery 108. Pags 11 - 17.

62. Wenig BL, Ziffra KL, Mafee MF, Schild JA (1995): MR imaging of

squamous cell carcinoma of the larynx and hypopharynx. Otolaryngol

Clin North Am 28: 6009 - 6019.

63. Xue - ying Deng et al (2009): Regional invation of hypopharyngeal

cancer carcinoma based on CT - a report of 65 cases. Chinese journal

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, cắt lớp vi tính, mô bệnh học ung thư biểu mô hạ họng và đánh giá kết quả sau phẫu thuật (Trang 68 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w