Thành cođng:

Một phần của tài liệu Các học thuyết Thương mại quốc tế pot (Trang 75 - 78)

XI. Níu những thănh cơng vă hạn chế của doanh nghiệp Việt Nam:

1. Thành cođng:

Việt Nam lọt văo top 30 nước xuất khẩu hăng nhiều nhất sang Hoa Kỳ, trong năm 2007 mang về trín 10,5 tỉ USD, đê lăm nhiều người lạc quan trong những ngăy đầu năm. Với những mặt hăng truyền thống của xuất khẩu Việt Nam như că phí, hăng may mặc, thiết bị điện vă đồ trang trí nội thất, chúng ta đê vượt lín trín nhiều nước nổi tiếng về những mặt hăng năy như Chile, Colombia, Philippines vă Tđy Ban Nha. Xuất khẩu Việt Nam tăng gấp 8 lần kể từ khi

BTA được thi hănh.

Việt Nam đê đạt được nhiều thănh tích ngoạn mục trín nhiều lĩnh vực. Tăng trưởng GDP đạt 8,5% so với năm 2006 - lă con số cao nhất trong 10 năm qua. Kinh tế Việt Nam đang phât triển đúng hướng, thể hiện sự tăng trưởng ở câc ngănh quan trọng như cơng nghiệp, thương mại…

Theo số liệu của Bộ Cơng Thương, năm 2007, kim ngạch XK hăng hĩa đạt 48,4 tỉ USD, tăng 21,5% so với năm 2006, đặc biệt, đê cĩ 10 mặt hăng XK gia nhập “Cđu lạc bộ 1 tỉ USD”. Năm 2008, số lượng thănh viín của “Cđu lạc bộ 1 tỉ USD” dự kiến sẽ được nđng lín 14 mặt hăng. Xuất khẩu tăng trưởng liín tục ở mức hai con số vă hiện chiếm xấp xỷ 68% GDP, đưa VN văo diện câc nước cĩ nền kinh tế mở.

Giâ trị sản xuất cơng nghiệp toăn ngănh đạt 574.046,8 tỉ đồng, tăng 17,5%, so với năm 2006; tổng kim ngạch xuất khẩu hăng hĩa đạt 48,4 tỉ USD, tăng 21,5%; tổng mức bân lẻ hăng hô vă dịch vụ ước đạt 726.113 tỉ đồng, tăng 23%. Bín cạnh đĩ, Việt Nam đê tiến hănh điều chỉnh vă ban hănh nhiều chính sâch, luật phâp trong nước theo hướng ngăy căng phù hợp hơn với câc quy tắc, luật lệ thương mại quốc tế vă cam kết WTO. Chính vì vậy mă mơi trường đầu tư, kinh doanh của Việt Nam đê được cải thiện theo hướng thơng thông vă minh bạch, tạo được niềm tin với câc nhă đầu tư

Thu hút đầu tư năm 2007 gia tăng về số lượng vă cĩ sự chuyển biến về chất lượng. Cả nước đê thu hút 1.440 dự ân cĩ tổng giâ trị 18 tỉ USD vốn FDI đầu tư mới; cĩ 400 dự ân với 2,4 tỉ USD tăng vốn, đưa tổng số vốn FDI thu hút trong năm 2007 lín 20,3 tỉ USD, tăng 70% so với

Lợi thế cạnh tranh của hăng hĩa vă dịch vụ Việt Nam hiện nay chủ yếu dựa trín nguồn

lao động rẻ vă tăi nguyín thiín nhiín sẵn cĩ (song những lợi thế năy đang cĩ xu hướng giảm

nhanh).

Việc Việt Nam gia nhập WTO cĩ tâc động ngay đối với dịng vốn đầu tư trực tiếp nước

ngoăi (FDI) chảy văo Việt Nam, vì câc nhă đầu tư nước ngoăi đê mong chờ việc năy từ lđu. Việc gia tăng FDI trong năm 2007 vă những năm sau khi gia nhập WTO sẽ đĩng gĩp văo sự tăng trưởng GDP của Việt Nam.

Bín cạnh đĩ, năm 2007 sẽ lă năm bản lề chứng kiến bước đột phâ của câc nhă xuất khẩu

Việt Nam trong việc thđm nhập thị trường câc nước thănh viín WTO, nhất lă đối với hăng dệt

may văo thị trường Mỹ.

Việc hội nhập khu vực cũng dễ dăng hơn do khung phâp lý vă vị thế của VN đê ngang

bằng với câc thănh viín ASEAN khâc.

Ngoăi một số loại hăng hô phải giảm thuế ngay sau khi gia nhập, lộ trình thực hiện của

Việt Nam tương đối hợp lý (từ 5-7 năm). Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam vẫn cĩ đủ thời gian để

nđng cao năng lực cạnh tranh của mình, thơng qua nỗ lực của bản thđn cũng như tìm kiếm đối

tâc để thu hút vốn, cơng nghệ.

Tiềm năng tăng trưởng kinh tế mạnh vă tiềm năng năy được củng cố bởi năng suất lao

động thuận lợi của Việt Nam, lực lượng lao động lớn chưa được sử dụng trong khu vực nơng

nghiệp. Trong giai đoạn ngắn hạn, nền kinh tế được dự bâo sẽ tăng trưởng ở mức bình quđn lớn

hơn 7,5%/năm. ở giai đoạn phât triển kinh tế năy, hệ số tiết kiệm bằng nội tệ cao (khoảng 35%

GDP) cũng tạo điều kiện để cung cấp nguồn tăi trợ cho câc dự ân đầu tư đang cĩ nhu cầu cấp

thiết về vốn với mức chi phí thấp hơn so với câc trường hợp khâc.

Trong những năm gần đđy, Chính phủ đê ban hănh câc chính sâch, xđy dựng quan hệ đối ngoại vă tiến hănh cải câch hănh chính. Những thay đổi năy đê dẫn đến một giai đoạn tăng trưởng mạnh mẽ vă khuyến khích luồng vốn đầu tư nước ngoăi trực tiếp liín tục chuyển văo Việt Nam. Câc nhă tăi trợ vốn ODA cũng gia tăng việc đĩng gĩp nguồn tăi trợ cho việc xđy

dựng cơ sở hạ tầng ở Việt Nam. Những cải câch năy đang được củng cố vững chắc bởi việc Việt

Nam đang đẩy nhanh tiến trình hội nhập với nền kinh tế toăn cầu vă nhu cầu duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ để tạo việc lăm cho dđn số đang gia tăng. Nếu câc nỗ lực trong quâ trình tiếp tục cải câch hănh chính vă cải câch thị trường được duy trì thì khả năng duy trì tốc độ phât triển kinh tế ổn định của Việt Nam tiếp tục gia tăng trong khi hạn chế sự tăng trưởng câc vấn đề cĩ tiềm năng nảy sinh.

2 Hạn chế:

Quy mơ doanh nghiệp của nước ta nhỏ bĩ, cơng nghệ phần lớn cịn lạc hậu so với trình độ trung bình của thế giới, năng suất lao động thấp, sản phẩm lăm ra cĩ giâ thănh cao; nhất lă thiếu những sản phẩm mang tính độc đâo, hoặc tính duy nhất trín thị trường... Ít đầu tư thiết bị, cơng nghệ hiện đại với cơng suất lớn.

Một số doanh nghiệp của nước ta thiếu vốn đầu tư phât triển vă mở rộng sản xuất, vì thế

Hệ thống ngđn hăng yếu kĩm: Nĩ được thể hiện ở nhiều khía cạnh, hai khía cạnh nổi bật

nhất lă: số lượng nợ khĩ địi lă quâ cao, thường xuyín cần đến sự can thiệp của Nhă nước thơng

qua việc khoanh nợ, giên nợ vă xĩa nợ; một số lượng tiền lớn buộc phải gửi ngđn hăng nước

ngoăi trong khi bản thđn nền kinh tế VN rất khât vốn;

Hệ thống phâp luật cịn hạn chế về nhiều mặt.

Hạn chế về mở cửa thị trường lăm nhă cung cấp dịch vụ nước ngoăi khơng được phĩp cung cấp dịch vụ tại nước chủ nhă.

Hạn chế về đêi ngộ quốc gia tạo ra sự phđn biệt về đối xử giữa nhă cung cấp dịch vụ

nước ngoăi với nhă cung cấp dịch vụ trong nước, gđy khĩ khăn hơn cho câc nhă cung cấp dịch

vụ nước ngoăi.

Câc hăng đê qua chế tâc trong xuất khẩu Việt Nam tăng lín, tuy nhiín đại bộ phận của

hăng chế tâc đĩ lă hăng gia cơng. Hăng may mặc chiếm hơn 50% tổng lượng hăng xuất khẩu của Việt Nam văo Hoa Kì nhưng Việt Nam lại chủ yếu dựa văo nguyín liệu, phụ kiện nước ngoăi.

Khơng cĩ thế mạnh xuất khẩu, khơng tạo được giâ trị gia tăng cho hăng xuất khẩu vì chất

lượng chưa đưọc cải thiện, chưa tạo dựng được thương hiệu cho hăng xuất khẩu Việt Nam.

Câc thănh viín gia nhập WTO sau thường phải cam kết thuế suất ở mức thấp hơn câc thănh viín gia nhập trước. Như vậy, khả năng bảo hộ của Nhă nước để câc doanh nghiệp Việt Nam đủ sức đối phĩ hiệu quả với sức ĩp cạnh tranh sẽ rất hạn chế vă ngăy căng bị thu hẹp. Ðiều

đĩ cho thấy câc doanh nghiệp của nước ta buộc phải chấp nhận một cuộc chơi khơng cđn sức vă

phải nỗ lực cao nhất để khơng chỉ khơng bị biến thănh thị trường tiíu thụ hăng hĩa của câc thănh viín WTO, mă cịn phải cung cấp ngăy căng nhiều hăng hĩa, dịch vụ của mình cho thế giới, chỉ cĩ như vậy chúng ta mới cĩ thể thắng cuộc trong cạnh tranh gay gắt trín thị trường quốc tế.

Gia nhập WTO ngoăi việc giảm tỷ lệ thuế đâng kể, chúng ta phải dỡ bỏ câc hăng răo phi thuế như: hạn ngạch giấy phĩp, thủ tục hải quan, trợ cấp v.v... trong một thời gian nhất định. Thực hiện giảm tỷ lệ thuế, dỡ bỏ hăng răo phi thuế, bỏ phụ thu nhập khẩu, lăm cho một số loại

sản phẩm cơng nghiệp vă nơng nghiệp như thĩp, giấy, hĩa chất, phđn bĩn, sợi dệt, một số loại

sản phẩm cơ khí vă sản phẩm nơng sản... sẽ phải chịu sự cạnh tranh gay gắt nhất từ phía hăng

nhập khẩu.

Tham khảo (nhĩm PAGE/Trang vở Hồng)

Thănh cơng

- Tốc độ tăng trưởng GDP cao hơn dự kiến, đạt 8,5%, cao nhất trong 10 năm qua. Thu hút

đầu tư nước ngoăi đạt 20,3 tỷ USD, tăng gấp đơi so với năm trước. Kim ngạch xuất khẩu

đạt xấp xỉ 59 tỷ USD. Nhìn chung, câc tâc động của việc gia nhập WTO đối với Việt Nam

lă rất tích cực.

- Với thị trường khổng lồ Việt Nam cĩ điều kiện tăng thím kim ngạch ngănh xuất khẩu,

đối xử, khơng bị câc đối tâc ĩp giâ, khơng những giảm thiểu câc vụ kiện Việt Nam bân phâ giâ mă cịn cĩ quyền kiện câc đối tâc khâc bân phâ giâ tại thị trường Việt Nam. Nhiều Doanh nghiệp Việt Nam đê đủ sức cạnh tranh với đối tâc, xuất khẩu những mặt hăng thế

mạnh, cĩ chất lượng cao, gĩp phần tăng kim ngạch xuất khẩucho đất nước.

- Trong bối cảnh cạnh tranh thu hút vốn đầu tư trín thế giới diễn ra gđy gắt hiện nay thì Việt Nam đựoc xếp thứ 6 về hấp dẫn đầu tư. Đđy lă một động thâi mới, lă cơ sở cho sự phât triển mạnh vă bền vững. Đầu tư nước ngoăi tăng nhanh dịng vốn từ nước ngoăi chạy văo

Việt Nam trong 10 thâng đầu năm 2007 đạt 11,2 tỷ USD, dự tính cả năm 2007 đạt 12 tỷ

USD; cịn danh mục câc dự ân đang chờ cấp giấy phĩp vă đang hoăn thiện lín đến 50 tỷ USD.

- Cùng với sự tăng tốc của xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư, hệ thống phâp luật hoăn chỉnh, phù hợp với thơng lệ quốc tế; nền hănh chính quốc gia đ ư ơ ợ c cải câch tạo thuận lợi cho câc nhă đầu tư.

- Thị trường trong nước mở rộng, hăng hô, dịch vụ phong phú đa dạng, nhất lă hăng điện

tự, gia dụng, cơng nghệ phẩm nhiều vă rẻ, chất lượng cao.

Hạn chế

- Sự cạnh tranh lớn gi ữa câc sản phẩm của nước ta với sản phẩm của câc nước, giữa doanh

nghiệp của nước ta với doanh nghiệp của câc nước.

- Những doanh nghiệp của nước ta chưa kịp thích ứng vă ít hiểu biết về luật phâp quốc tế, quy mơ lại nhỏ, cơng nghệ lạc hậu nín sản phẩm khơng đủ sức cạnh tranh, phải thu hẹp

sản xuẩt hoặc phâ sản, cơng nhđn thất nghiệp dẫn đến những vấn đề xê hội bức xức.

- Việc cắt giảm thuế theo lộ trình cũng đang ảnh hưởng một phần đến kết quả thu ngđn sâch do phần đĩng gĩp của thuế nhập khẩu ngăy căng giảm. Trước kia thuế nhập khẩu thường chiếm 30% tổng thu, nay chỉ cịn 15%” vă điều lo ngại lă thđm hụt cân cđn thương mại ở mức độ cao, nền kinh tế đê nhập siíu rất lớn so với những năm qua (10 thâng của năm 2007 nhập siíu 9 tỷ USD).

- sự phât triển củađất nước ta vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, chưa tranh thủ được tốt

nhất những cơ hội vă thuận lợi mới, chứa đảm bảo hăi hoă giữa phât triển kinh tế, với giải quyết câc vấn đề văn hô, xê hội vă mơi trường; Tốc độ tăng trưởng cao chưa đi liền với cải thiện nhanh về chất lượng, mơi trường đầu tư, kinh doanh nhất lă thể chế kinh tế, thủ tục hănh chính, kết cấu hạ tầng, kinh tế xê hội vă nguồn nhđn lực đang lă những khđu cịn rất yếu, bất cập lăm hạn chế sự phât triển nhanh của đất nước

Một phần của tài liệu Các học thuyết Thương mại quốc tế pot (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)