khơng tăi trợ theo tinh thần WTO
1. Cơ hội:
Khi khơng cịn nguồn tăi trợ nữa câc doanh nghiệp buộc phải bước đi bằng chính sức lực của mình, phât huy sự sâng tạo, tìm tịi qua những chiến lược kinh doanh dăi hạn .
Câc ngănh cĩ cơ hội nhìn nhận năng lực bản thđn, tự đânh giâ sức lực, trình độ khoa học, năng lực cạnh tranh từ đĩ đưa ra giải phâp phù hợp.
2. Thâch thức:
Việc cam kết khơng âp dụng trợ cấp xuất khẩu đối với nơng sản từ thời điểm gia nhập
WTO khiến nhiều người lo lắng nơng nghiệp vă nơng dđn sẽ chịu thiệt thịi. Vă căng lo lắng khi mă sản xuất nơng nghiệp của Việt Nam vẫn lă nền sản xuất nhỏ, phđn tân, năng suất vă chất lượng thấp
Nền nơng nghiệp nước ta vốn cĩ trình độ phât triển thấp, chất lượng nhiều loại nơng sản, đặc biệt nơng sản qua chế biến cịn chưa cao, trong khi đĩ gia nhập WTO Việt Nam sẽ phải hạ thấp thuế nhập khẩu vă loại bỏ một số loại trợ cấp cho sản xuất như yíu cầu của Hiệp định Nơng nghiệp, nín sẽ phải đối mặt với rất nhiều khĩ khăn, thâch thức. Chăn nuơi bị, lợn, gia cầm, sữa, cơng nghiệp chế biến thực phẩm, mía đường lă những ngănh cĩ sức cạnh tranh kĩm, sẽ gặp phải
rất nhiều khĩ khăn ngay tại thị trường trong nước. Điều đĩ sẽ gđy tâc động bất lợi về kinh tế vă xê hội cho nơng nghiệp, nơng thơn vă nơng dđn nước ta.
Những quy định về trợ cấp vă chống bân phâ giâ sẽảnh hưởng tới những chính sâch phât triển của đất nước. Những quy định năy vẫn cho phĩp yếu tố đầu văo lă dầu mỏ/năng lượng được cung cấp với giâ thấp hơn giâ thị trường quốc tế, nhưng với một số điều kiện liín quan đến đặc điểm của nền kinh tế, vă những điều kiện năy ngăy căng trở nín ngặt nghỉo, khĩ đâp ứng, kết quả lă phần năo đĩ ảnh hưởng đến ngănh dầu mỏ, khí đốt.
Trong cam kết WTO, Việt Nam phải bỏ toăn bộ trợ cấp xuất khẩu đối với hăng nơng sản ngay khi gia nhập; với câc khoản hỗ trợ trong nước được duy trì ở mức 10% giâ trị sản lượng như câc nước đang phât triển khâc trong WTO. Tuy nhiín, theo Bộ Tăi chính thì mức hỗ trợ trong nước thực tế hiện nay đang thấp hơn 10%.
Trong cơng nghiệp, xĩa bỏ từ thời điểm gia nhập câc khoản trợ cấp bị cấm như trợ cấp xuất khẩu vă trợ cấp thay thế hăng nhập khẩu; những khoản trợ cấp chi trực tiếp từ ngđn sâch nhă nước. Câc khoản trợ cấp bị cấm dưới hình thức ưu đêi đầu tư cho xuất khẩu vă thay thế hăng nhập khẩu sẽ phải bỏ sau 5 năm từ thời điểm gia nhập đối với câc dự ân đê đi văo hoạt động. Tuy nhiín câc ưu đêi năy khơng được âp dụng với câc dự ân mới thănh lập.
Một số DN nhận thức tương đối rõ răng về những gì sắp xảy ra nhưng phần lớn cĩ vẻ hơi lúng túng. Câc DN cần sớm được tiếp xúc với những cam kết gia nhập WTO, khơng chỉ riíng về vấn đề trợ cấp mă Chính phủ VN đê đạt được với câc nước
Hiện tại, hai bộ đê trình Chính phủ phương ân năm 2007 sẽ bỏ thưởng xuất khẩu đối với thănh tích xuất khẩu vă thưởng vượt kim ngạch xuất khẩu.
Theo qui định của WTO, cĩ những chính sâch trợ cấp bị cấm thường gọi lă hộp hổ phâch
(amber box) vă những chính sâch trợ cấp được phĩp âp dụng trong hộp xanh lơ (blue box) vă xanh lục (green box). Loại trợ cấp bị cấm liín quan tới trợ cấp xuất khẩu vă trợ cấp thay thế hăng nhập khẩu. Theo đĩ, câc khoản thưởng xuất khẩu vă hỗ trợ câc dự ân đầu tư sản xuất động cơ mơtơ hai bânh, trợ cấp tăi chính cho sản xuất dùng nguyín vật liệu nội địa hay hỗ trợ tăi chính cho doanh nghiệp (DN) xuất khẩu thua lỗ... đang tồn tại ở VN đều trâi với cam kết gia
nhập WTO của VN. Tuy nhiín VN vẫn chưa sử dụng hết câc biện phâp trợ cấp được phĩp của
WTO.
VN chưa sử dụng hết trợ cấp “xanh lơ” vă “xanh lục” : Đối với ngănh nơng nghiệp, một số hình thức trợ cấp được phĩp nhưng chưa âp dụng lă hỗ trợ điều chỉnh cơ cấu DN, câc khoản thanh tôn trực tiếp cho người sản xuất (như chương trình bảo hiểm thu nhập); chi cho câc chương trình bảo vệ mơi trường để hỗ trợ việc sản xuất ở câc vùng cĩ điều kiện bất lợi vă câc chính sâch trong hộp xanh lơ (câc nước đang phât triển khơng phải cam kết từ bỏ câc hình thức chi trả trực tiếp nếu việc từ bỏ câc khoản năy dẫn đến thu hẹp việc sản xuất trín một diện tích đất đai cố định hoặc số lượng gia cầm cố định).