- Tâc động của bân phâ giâ phải cĩ tính bao trùm, ảnh hưởng tới cộng đồng rộng lớn.
3. Khâi niệm về chống bân phâ giâ Qui định của WTO về chống bân phâ giâ vă câc hình thức đối khâng.
hình thức đối khâng.
Khâi niệm chống bân phâ giâ: Do nhìn nhận bân phâ giâ lă hănh vi thương mại khơng trung thực, cơng bằng trong giao thương quốc tế nín hầu hết chính phủ câc nước đều cĩ những biện phâp phịng ngừa vă ngăn chặn, thậm chí trừng phạt, trả đũa nhằm khơng những duy trì cạnh tranh lănh mạnh, cơng bằng trong thương mại quốc tế mă cịn nhắm tới việc khắc phục thương mại, bù đắp những tổn thất do bân phâ giâ gđy ra vă bảo vệ ngănh sản xuất trong nước.
Qui định của WTO về chống bân phâ giâ vă câc hình thức đối khâng:
Điều kiện âp dụng câc biện phâp chống bân phâ giâ
Theo Hiệp định, để âp dụng biện phâp chống bân phâ giâ, mỗi quốc gia phải thơng qua thủ tục điều tra vă chứng minh được 3 yếu tố:
Phải cĩ hănh vi bân phâ giâ của hăng hô nước ngoăi trín thị trường trong nước.
Theo Hiệp định, muốn chứng minh hănh vi bân phâ giâ cĩ vi phạm hay khơng thì quốc gia nhập khẩu phải chứng minh được "biín độ phâ giâ" đạt từ 2% trở lín.
Theo khoản 3, Điều 2 của Phâp lệnh, "biín độ bân phâ giâ khơng đâng kể lă biín độ bân phâ giâ khơng vượt quâ 2% giâ xuất khẩu hăng hô văo Việt Nam". Như vậy, nếu biín độ năy vượt quâ 2% sẽ bị xem lă bân phâ giâ văo thị trường Việt Nam.
Hănh vi bân phâ giâ phải gđy thiệt hại đâng kể, hoặc đe doạ gđy thiệt hại nghiím trọng đến ngănh sản xuất trong nước của quốc gia nhập khẩu.
Theo quy định tại Hiệp định vă Phâp lệnh, hănh vi bân phâ giâ bị xem lă gđy thiệt hại đâng kể cho ngănh sản xuất trong nước của quốc gia nhập khẩu nếu:
- Số lượng hăng hô bân phâ giâ văo thị trường của nước nhập khẩu chiếm từ 3% trở lín so với tổng số lượng hăng hô tương tự nhập khẩu văo thị trường nội địa của nước nhập khẩu (Điều 3.1 Hiệp định), hoặc cao hơn 3% so với tổng khối lượng, số lượng, trị giâ hăng hô tương tự nhập khẩu văo Việt Nam (khoản 4 Điều 2 Phâp lệnh).
- Hăng nhập khẩu bân phâ giâ được bân với giâ thấp hơn đâng kể so với giâ của
hăng hô tương tự.
- Hăng hô bân phâ giâ lăm giảm giâ của hăng hô tương tự một câch đâng kể tại thị trường của nước nhập khẩu.
Quốc gia nhập khẩu phải chứng minh được mối quan hệ nhđn quả giữa việc bân phâ giâ vă thiệt hại, hoặc nguy cơ gđy thiệt hại nghiím trọng cho ngănh sản xuất trong nước mình.
Yếu tố mối quan hệ nhđn quả năy được quy định tại Điều 3.5 của Hiệp định vă Điều 6 của Phâp lệnh.
Theo dĩ, Việt Nam chỉ được âp dụng biện phâp chống bân phâ giâ đối với hăng hô bân phâ giâ văo Việt Nam khi cĩ 2 điều kiện sau:
- Hăng hô bị bân phâ giâ văo Việt Nam vă biín độ bân phâ giâ phải được xâc định cụ thể.
- Việc bân phâ giâ hăng hô lă nguyín nhđn gđy ra hoặc đe doạ gđy thiệt hại đâng kể cho ngănh sản xuất trong nước.
Theo quy định năy, những thiệt hại xảy ra phải lă hệ quả của việc bân phâ giâ chứ khơng phải do những nguyín nhđn khâc (như sự giảm cầu hoặc thay đổi hình thức tiíu dùng của người dđn trín thị trường nước nhập khẩu, gđy khĩ khăn cho ngănh sản xuất trong nước hoặc do năng suất của ngănh sản xuất trong nước giảm sút...)
Khi chính thức bước văo sđn chơi của WTO, cĩ nghĩa lê Việt Nam phải vận dụng những quy định của WTO để bảo vệ ngănh sản xuất trong nước, đảm bảo cạnh tranh lănh mạnh trong thương mại quốc tế.
Theo Điều 3, Phâp lệnh Chống bân phâ giâ hăng hô nhập khẩu văo Việt Nam ngăy 29/4/2004 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (Phâp lệnh), "hăng hô cĩ xuất xứ từ nước hoặc vùng lênh thổ bị coi lă bân phâ giâ khi nhập khẩu văo Việt Nam nếu hăng hô đĩ được bân với giâ thấp hơn giâ thơng thường".
Giâ thơng thường được hiểu lă giâ của mặt hăng tương tự đang được bân trín thị trường nội địa của nước xuất khẩu, theo câc điều kiện thương mại thơng thường. Như vậy, khi một mặt hăng nước ngoăi được nhập khẩu văo thị trường Việt Nam với giâ thấp hơn giâ thơng thường, cĩ thể bị xem lă hănh vi bân phâ giâ văo thị trường Việt Nam.
Trong thương mại quốc tế, theo quy định tại Điều 2.1, Hiệp định Chống bân phâ giâ của WTO (Hiệp định), hănh vi bân phâ giâ lă hănh vi bân hăng hô từ quốc gia năy (quốc gia xuất khẩu), sang thị trường một quốc gia khâc (quốc gia nhập khẩu), với giâ thấp hơn giâ thơng thường bân tại thị trường trong nước của quốc gia xuất khẩu, trong điều kiện thương mại bình thường.
Đđy lă hănh vi cạnh tranh khơng lănh mạnh trong quan hệ thương mại quốc tế. Mặc dù người tiíu dùng hưởng lợi vì được mua hăng với mức giâ rẻ hơn mức giâ thơng thường, nhưng nĩ cĩ thể gđy thiệt hại nghiím trọng đến ngănh sản xuất hăng hô tương tự của nước nhập khẩu. Vì vậy, hầu hết câc quốc gia trín thế giới đều thoả thuận thơng qua câc điều ước quốc tế vă xđy dựng luật quốc gia, để chống lại hănh vi bân phâ giâ, nhằm bảo vệ thị trường vă nền sản xuất trong nước.