Nguyên nhân

Một phần của tài liệu hỗ trợ của tòa án đối với giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài (Trang 31 - 33)

Có thể thấy, nguyên nhân chính của tình trạng trên là vẫn còn nhiều doanh nghiệp cha hiểu hoặc cha hiểu đúng về Trọng tài, dẫn đến tình trạng khi đàm phán, ký kết hợp đồng, họ cha có thói quen đặt câu hỏi là lựa chọn Trọng tài hay Tòa án và tại sao nh vậy hoặc nếu có chọn Trọng tài thì cũng chỉ quy định điều khoản chung chung, không chính xác. Một nguyên nhân nữa là Nghị định về Trọng tài thơng mại trớc đây quy định, nếu một bên không chấp nhận thi hành, thì bên kia có quyền kiện ra Toà nên cho đến nay vẫn phảng phất tâm lý hồ nghi về các quyết định của Trọng tài, dù rằng Nghị định này không còn hiệu lực và đợc thay thế bằng Pháp lệnh Trọng tài năm 2003 và sau đó là Luật Trọng tài với một chế định đảm bảo cho việc thi hành quyết định trọng tài có giá trị nh thi hành phán quyết của Tòa án.

Đồng thời, nhiều doanh nghiệp, cá nhân không am hiểu những vấn đề liên quan đến tố tụng thông qua con đờng Trọng tài thơng mại. Trớc đây, trong thời kỳ bao cấp, ở nớc ta có Trọng tài kinh tế Nhà nớc - cơ quan này quản lý hợp đồng kinh tế giữa các chủ thể kinh tế Nhà nớc, nhng việc đó đã bãi bỏ lâu. Từ đó, các doanh nghiệp và nhân dân chỉ quen tranh chấp bằng con đờng tố tụng tại Toà kinh tế. Nghiên cứu cho thấy, hầu hết các hợp đồng kinh tế chỉ có quy định hai biện pháp tranh chấp là tự thơng lợng giải quyết, nếu không giải quyết đợc thì đa ra giải quyết tại Toà án có thẩm quyền. Trong một ngàn hợp đồng, chỉ có một vài hợp đồng chế định việc tranh chấp tại Trọng tài kinh tế. Nh vậy, phơng pháp tự xử và xử lý tranh chấp tại Toà đã ăn sâu vào tiềm thức của các doanh nghiệp.

Ngoài ra, có thể kể đến những nguyên nhân cơ bản của tình trạng trên nh sau:

Thứ nhất, ý thức về pháp luật của các doanh nghiệp và việc kinh doanh

trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt làm cho các chủ thể trong quan hệ đều vi phạm hợp đồng. Trong một giao dịch, bên này vi phạm việc này, bên kia sai việc khác; hoặc hôm nay bên này sai, thì ngày mai bên kia sai; ngời ta tìm cách thơng thuyết “tay đôi” để giải quyết ổn thoả, nhằm giữ quan hệ làm ăn lâu dài. Vì lẽ đó, việc đa nhau ra xử lý bằng Trọng tài hoặc Toà án các bên đều không muốn. Theo số liệu của Phòng thơng mại Việt Nam, giải quyết tranh chấp kinh tế qua Toà án và Trọng tài chỉ chiếm khoảng 90% số lợng các vụ tranh chấp trong thực tế.

Khi các thơng nhân Việt Nam ký kết hợp đồng kinh doanh với nhau hoặc với nớc ngoài, họ thờng cha coi trọng vấn đề giải quyết tranh chấp, không nghĩ tới việc có tranh chấp sau này nên không thoả thuận ngay về hình thức, cơ quan giải quyết tranh chấp. Bên cạnh đó, vì không chú ý đến khả năng xảy ra tranh chấp nên khi điều đó xảy ra, các thơng nhân lại không thể lựa chọn Trọng tài thơng mại để giải quyết vì Trọng tài chỉ có thẩm quyền giải quyết khi các bên đã thoả thuận lựa chọn Trọng tài ngay trong hợp đồng hoặc văn bản kèm theo hợp đồng. Trong khi đó, Toà án lại đơng nhiên có thẩm quyền giải quyết tranh chấp.

Thứ hai, Trọng tài là tổ chức phi Chính phủ. Chúng ta sống trong hệ

thống chính trị mà ngời dân nghĩ rằng chỉ có các quyết định của Đảng và Nhà nớc mới có hiệu lực và tính khả thi. Với chiều dài của lịch sử, với thực tiễn cuộc sống đã làm cho dân ta nhận thức một cách không đầy đủ về xã hội dân sự. Đây là nhận thức về bề nổi, nhng lại ảnh hởng quan trọng đến hoạt động của tổ chức phi Chính phủ. Thực trạng này, phần lớn cũng do các yếu tố pháp lý gây nên.

Nhiều quy định trong Pháp lệnh Trọng tài năm 2003 vẫn còn có những hạn chế, làm giảm hiệu lực hoạt động của các Trung tâm trọng tài. Một phán quyết của Trọng tài dù có chính xác đến đâu cũng cần phải có một quyết định công nhận và cho thi hành của Toà án hoặc quyết định của cơ quan thi hành án. Quy định này làm tăng thêm tâm lý e ngại của các doanh nghiệp khi sử dụng Trọng tài để phân xử tranh chấp. Khi những điều này đợc chỉnh sửa cho phù hợp và nâng lên thành Luật thì số vụ giải quyết của Trọng tài sẽ nâng lên. Vì chúng ta mới gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới “WTO” nên áp lực giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài mà các nớc thành viên WTO đã công nhận nhiều năm còn thấp. Tuy nhiên dần dần việc giải quyết này sẽ nâng lên do Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng.

Thứ ba, là những tồn tại trong bản thân của các Trung tâm trọng tài.

Thực tiễn là nh vậy, nhng mạng lới Trọng tài của chúng ta lại quá tha thớt. Đến thời điểm hiện nay, chúng ta chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay. Hoạt động của các Trung tâm trọng tài chỉ dựa vào nguồn vốn tự có của các nhà sáng lập, nguồn thu từ các vụ tranh chấp. Nhng các vụ tranh chấp quá ít ỏi, nguồn thu quá hạn hẹp, hạn chế khả năng phát triển công nghệ, mạng lới, tuyên truyền, đào tạo. Điều này đã làm ảnh hởng nhất định đến hiệu quả hoạt động của các Trung tâm trọng tài.

Một phần của tài liệu hỗ trợ của tòa án đối với giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài (Trang 31 - 33)