Hỗ trợ của Tòa án đối với giải quyết tranh chấp thơng mại bằng Trọng tà

Một phần của tài liệu hỗ trợ của tòa án đối với giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài (Trang 33)

rất nhiều lý do dẫn đến việc Trọng tài ít đợc… nhớ đến trong các vụ tranh chấp thơng mại. Trong đó có 3 lý do đợc nói đến nhiều nhất đó là hiệu lực thi hành của quyết định trọng tài thấp (61,4%), nhiều ngời cha tin tởng phơng thức giải quyết tranh chấp này (68,6%), và có rất nhiều ngời cha biết đến phơng thức giải quyết tranh chấp thơng mại thông qua Trọng tài (74,3%).

rất nhiều lý do dẫn đến việc Trọng tài ít đợc… nhớ đến trong các vụ tranh chấp thơng mại. Trong đó có 3 lý do đợc nói đến nhiều nhất đó là hiệu lực thi hành của quyết định trọng tài thấp (61,4%), nhiều ngời cha tin tởng phơng thức giải quyết tranh chấp này (68,6%), và có rất nhiều ngời cha biết đến phơng thức giải quyết tranh chấp thơng mại thông qua Trọng tài (74,3%).

rất nhiều lý do dẫn đến việc Trọng tài ít đợc… nhớ đến trong các vụ tranh chấp thơng mại. Trong đó có 3 lý do đợc nói đến nhiều nhất đó là hiệu lực thi hành của quyết định trọng tài thấp (61,4%), nhiều ngời cha tin tởng phơng thức giải quyết tranh chấp này (68,6%), và có rất nhiều ngời cha biết đến phơng thức giải quyết tranh chấp thơng mại thông qua Trọng tài (74,3%).

Mối quan hệ giữa Toà án quốc gia và Hội đồng trọng tài dao động từ sự chung sống miễn cỡng đến tình bằng hữu đích thực. Mặc dù có sự cam kết về “quyền tự do ý chí của các bên”, Hội đồng trọng tài lại hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ u đãi của Toà án, là cơ quan có thẩm quyền cứu vớt hệ thống Trọng tài khi một bên tìm cách phá hoại. Bên đồng ý đa tranh chấp ra Trọng tài sẽ lựa chọn một hệ thống công lý t và chính vấn đề này phát sinh các vấn đề về chính sách công. Có nhiều hạn chế đối với quyền tự do lựa chọn, ví dụ: một số quốc gia quy định, chỉ các vấn đề đợc coi là hoạt động “thơng mại” theo pháp luật nớc đó mới đợc đa ra Trọng tài. Thậm chí một số quốc gia tuy không áp dụng hạn chế này, nhng lại hạn chế hoạt động trọng tài theo một số cách đối với tranh chấp mà chính quốc gia đó cho là về mặt pháp lý, có thể đ- ợc giải quyết bằng Trọng tài, điều đó có nghĩa là tranh chấp đó phải “có khả năng giải quyết bằng Trọng tài”. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, khái niệm “có khả năng giải quyết bằng Trọng tài” lại khác nhau giữa các quốc gia và thậm chí giữa các thời điểm khác nhau.

Nhà nớc quy định các ranh giới cho hoạt động trọng tài và thực thi các ranh giới này thông qua Toà án. Nhà nớc cũng quyết định các hạn chế khác đối với quá trình tố tụng trọng tài. Mối quan hệ giữa Toà án quốc gia và Hội đồng trọng tài đợc coi là một trong các “mối quan hệ cộng tác”, nhng đây không phải là mối quan hệ cộng tác ngang bằng. Trọng tài có thể phải phụ thuộc vào thoả thuận của các bên, nhng nó cũng là một hệ thống đợc xây dựng trên cơ sở pháp luật và phụ thuộc vào pháp luật để hoạt động một cách hiệu quả cả trong nớc và quốc tế. Toà án có thể tồn tại mà không cần có Trọng tài, nhng Trọng tài lại không thể tồn tại mà không có Toà án. Vấn đề thực tế này cần nhằm xác định sự phụ thuộc của Trọng tài đối với Toà án bắt đầu và kết thúc ở thời điểm nào.

Một phần của tài liệu hỗ trợ của tòa án đối với giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w