Nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp và các tổ chức khác có liên

Một phần của tài liệu hỗ trợ của tòa án đối với giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài (Trang 67 - 70)

liên quan trong việc giải quyết tranh chấp thơng mại bằng Trọng tài

Nh trên đã phân tích, một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng tranh chấp thơng mại cha đợc giải quyết nhiều bằng con đờng Trọng tài là do các bên tranh chấp cha hiểu hết vai trò và tầm quan trọng của Trọng tài. Do vậy, cần có các biện pháp giáo dục, tuyên truyền cho ngời dân nói chung và các doanh nghiệp nói riêng hiểu biết vai trò và ý nghĩa của tổ chức xã hội dân

sự đối với quá trình phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng đã hội nhập.

Với xu hớng hội nhập toàn cầu hoá hiện nay, các tranh chấp sẽ diễn ra thờng xuyên, phổ biến và gia tăng về số lợng, gia tăng tính chất phức tạp cùng với sự phát triển về quy mô, nhịp độ, các loại, dạng hoạt động thơng mại trong phạm vi quốc gia cũng nh quốc tế.

Trong bối cảnh đó, giải quyết nhanh, gọn, có hiệu quả, hợp lý các tranh chấp thơng mại càng trở nên cần thiết đối với mục tiêu thúc đẩy hoạt động kinh doanh thơng mại. Nh vậy không những tạo điều kiện để hoạt động kinh doanh thơng mại diễn ra một cách suôn sẻ, không gặp ách tắc, lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh doanh đợc bảo đảm; mà còn tạo môi trờng tâm lý tốt cho các thơng nhân yên tâm, mạnh dạn bỏ vốn đầu t, kinh doanh.

Thực tế sau bảy năm thực hiện Pháp lệnh Trọng tài năm 2003, Toà án cũng đã có sự hỗ trợ nhất định đối với những vấn đề liên quan đến hoạt động của Trọng tài thơng mại và thấy rằng có một số vấn đề mà các doanh nghiệp và tổ chức cần lu ý, cụ thể nh sau:

Thứ nhất, cần xem xét để lựa chọn Trung tâm trọng tài phù hợp với điều

kiện, hoàn cảnh để giải quyết tranh chấp. Qua thực tế giải quyết các vụ việc có liên quan đến Trọng tài, có thể thấy rằng: khi ký kết các hợp đồng kinh tế, các bên tham gia các quan hệ kinh tế thờng chỉ tập trung vào các điều khoản chính của hợp đồng nh đối tợng, giá cả, chất lợng… mà không chú ý đến điều khoản giải quyết tranh chấp, chọn cơ quan tài phán… nhất là đối với các quan hệ kinh tế có liên quan đến yếu tố nớc ngoài (doanh nghiệp nớc ngoài). Việc xem xét để lựa chọn cơ quan tài phán phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của doanh nghiệp là hết sức cần thiết. Các doanh nghiệp nớc ngoài khi ký kết các hợp đồng kinh tế với doanh nghiệp Việt Nam họ thờng chọn cơ quan tài phán giải quyết tranh chấp là các cơ quan tài phán ở nớc ngoài (Singapore, HongKong, Anh…). Việc các doanh nghiệp nớc ngoài chọn cơ quan tài phán ở nớc ngoài để giải quyết tranh chấp với doanh nghiệp Việt Nam sẽ gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam nh: Điều kiện để tham gia tố tụng trọng tài nớc ngoài của doanh nghiệp Việt Nam rất hạn chế, vấn đề lệ phí trọng tài cao, phí Luật s, chi phí đi lại tốn kém. Ngoài ra, trong điều kiện cần phải yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (ví dụ ngừng thanh toán LC) thì không thể thực hiện đợc vì Toà án không thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với cơ quan tài phán nớc ngoài. Một vấn đề cần đợc lu ý là khi có yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, các doanh nghiệp cần chú ý

đến thời gian sao cho Toà án có đủ điều kiện ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trớc khi Ngân hàng thực hiện thanh toán LC cho phía Ngân hàng thụ hởng, đồng thời cũng phải xem xét đến việc có thời gian để phía cơ quan thi hành án dân sự thực hiện quyết định của Toà án.

Thứ hai, về thoả thuận trọng tài không đợc rõ ràng: Do không chú ý đến

những thoả thuận của cơ quan tài phán về phơng thức, điều khoản giải quyết tranh chấp nên các bên khi lựa chọn cơ quan tài phán cũng có nhiều sơ xuất. Các bên chỉ thoả thuận một cách chung chung là khi có tranh chấp chỉ đợc giải quyết bằng Trung tâm trọng tài thơng mại hoặc Trung tâm trọng tài thơng mại quốc tế mà không chỉ rõ đó là Trung tâm trọng tài thơng mại nào, có trụ sở ở đâu (ví dụ nh: có trờng hợp các bên thoả thuận khi có tranh chấp sẽ giải quyết tại Trung tâm trọng tài kinh tế tại Hà Nội mà không chỉ rõ là Trung tâm trọng tài kinh tế cụ thể nào, trong khi đó tại Hà Nội có rất nhiều Trung tâm trọng tài thơng mại). Cũng có trờng hợp, các bên có thoả thuận về Trọng tài nhng thoả thuận sai về tên Trung tâm trọng tài hoặc có thoả thuận về Trọng tài nhng dẫn chiếu tên không chính xác. Điều này sẽ ảnh hởng đến việc lựa chọn Trung tâm trọng tài giải quyết tranh chấp theo ý chí của các bên. Do vậy, khi ký kết hợp đồng có điều khoản về giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài, các bên cần lu ý ghi rõ ràng và chính xác tên tổ chức trọng tài giải quyết tranh chấp.

Thứ ba, về địa vị pháp lý của ngời ký thoả thuận trọng tài: Vấn đề này

cần đợc lu ý bởi vì rất nhiều thoả thuận trọng tài không rõ là do những ngời là Phó giám đốc hoặc Phó tổng giám đốc hoặc Tổng giám đốc ký. Chính vì vậy nhiều đơng sự đã lấy căn cứ này để yêu cầu Toà án huỷ phán quyết trọng tài khi phán quyết đó không có lợi cho họ.

Thứ t, cần tìm hiểu rõ đối tác trớc khi ký kết hợp đồng kinh tế: Trong

quá trình giải quyết tranh chấp thơng mại nói chung (kể cả ở Toà án hay Trọng tài) thì vấn đề tìm hiểu đối tác (địa vị pháp lý của doanh nghiệp đối tác) là hết sức cần thiết. Toà án thành phố Hà Nội cũng đã giải quyết một số trờng hợp mà doanh nghiệp nớc ngoài không có trên thực tế. Điều này làm cho các doanh nghiệp Việt Nam khi thực hiện hợp đồng phát hiện ra quyền lợi của mình bị xâm hại thờng không biết tiến hành các thủ tục tố tụng cần thiết để bảo vệ quyền lợi cho mình.

Đồng thời, Luật Trọng tài ra đời đã có những điểm mới cơ bản so với Pháp lệnh Trọng tài năm 2003, đặc biệt là vấn đề hỗ trợ của Toà án đối với Trọng tài. Luật đã trao cho Hội đồng trọng tài quyền đợc áp dụng biện pháp

khẩn cấp tạm thời, quyền thu thập chứng cứ và triệu tập nhân chứng. Luật cũng đã thay đổi quy định về cơ chế Toà án huỷ quyết định trọng tài. Do đó, các bên tranh chấp cần hiểu biết rõ các quy định của Luật để có thể tự bảo vệ mình khi cần yêu cầu cơ quan Tòa án hay Trọng tài hỗ trợ trong những trờng hợp cần thiết.

Một phần của tài liệu hỗ trợ của tòa án đối với giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài (Trang 67 - 70)