Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Tác động của việc tái định cư đến đời sống người dân trong vùng dự án của dự án ADB cải thiện môi trường đô thị miền trung việt nam (Trang 90 - 108)

Thực tiễn tái định cư ở khu vực đô thị chưa có sự kết hợp cân bằng giữa phát triển kinh tế và phát triển xã hội. Nhà nước cần đầu tư phát triển kinh tế giải quyết việc làm cho người tái định cư. Để thực hiện điều đó, trước hết ưu tiên thực hiện các chương trình phát triển của chính phủ cho người tái định cư như chương trình việc làm, khuyến nông, đào tạo nghề cho người lao động. Cần dựa vào nỗ lực tập thể của các các phong trào quần chúng trong công cuộc xây dựng kinh tế - văn hóa của địa phương. Những biện pháp kết nối người dân tiếp cư và người dân tái định cư cần được chính quyền nghiên cứu kỹ lưỡng hơn để hòa nhập và hòa hợp hai nhóm cư dân này.

Gia đình và người tái định cư khi tiến hành tái định cư cần có chi phí lớn về tài chính và sức lực cho việc giải quyết những khó khăn về kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường nơi tái định cư. Vì vậy, trong việc hoạch định chính sách thời gian tới nên bổ sung kinh phí hỗ trợ cho họ để tạo điều kiện cho người tái định cư sớm ổn định cuộc sống của họ tại nơi tái định cư.

Các chính sách gián tiếp về hỗ trợ người tái định cư trong điều kiện phát triển kinh tế của nước ta hiện nay sẽ giúp tác động trực tiếp và có hiệu quả đến quá trình ổn định đời sống người tái định cư hướng tới phát triển bền vững như các chính sác hỗ trợ và ưu đãi về xã hội, tín dụng, đào tạo, dạy nghề, tạo việc làm, chăm sóc y tế cho người nhập cư, đảm bảo tính công bằng trong đối xử giữa người nhập cư và người dân sở tại sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và ổn định xã hội. Quan tâm nhiều hơn đến hiệu quả của các nhóm chính sách này sẽ là những điều kiện cần thiêt và cơ bản để thực hiện thành công việc tái định cư và phát triển cộng đồng bền vững trong hiện tại và tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Lê Xuân Bá (2001), Nghèo đói và xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp

2 Dự án VIE/95/2004(1998), Chính sách di dân châu Á, Hà Nội

3 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật.

4 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5 Tống Văn Đường (2001), Giáo trình Dân số và Phát triển, nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội

6 Phạm Mộng Hoa và Lâm Mai Lan (2000), Tái định cư trong các dự án phát triển: Chính sách và thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

7 Hà Tĩnh (2006), Ban hành quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, (số 33/2006/QĐ-UBND ngày 18/7/2006).

8 Hà Tĩnh (2008), Ban hành quy định về đơn giá bồi thường nhà, vật kiến trúc, cây cối hoa mầu và các tài sản khác (số 12/2008/QĐ- UBND ngày 31/3/2008).

9 Tô Duy Hợp và Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng – Lý thuyết và vận dụng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

1 0

Hội nghị CG (2004), Quản lý và Điều hành-Báo cáo phát triển Việt Nam 2005, báo cáo chung của các nhà tài trợ

11 Lê Ngọc Hùng (2009), Xã hội học Kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

12 Tương Lai (1994), Hiện trạng và triển vọng cải thiện nhà ở, mức sống, môi trường sống của người nghèo đô thị - trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh

13 Ngân hàng Phát triển châu Á (2002), Cẩm nang về tái định cư - Hướng dẫn thực hành.

14 Ngân hàng Phát triển châu Á (2000), Chính sách tái định cư không tự nguyện ở Việt Nam.

15 Ngân hàng Phát triển châu Á (2009), Tuyên bố Chính sách Bảo trợ Xã hội

16 Ngân hàng thế giới (2003), Báo cáo phát triển Việt Nam “Nghèo”, Hà Nội

17 Ngân hàng thế giới (2004), Báo cáo nghiên cứu Chính sách đất đai cho tăng trưởng và xóa đói, giảm nghèo, Nxb VH-TT

8 giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tổ chức Cứu trợ Trẻ em Anh

19 Quảng Nam (2007), Ban hành quy định đơn giá các loại đất (số 461/QĐ-UBND ngày 10/2/2006, số 3309/QĐ-UBND ngày 27/12/2006 và số 3377/QĐ-UBND ngày 26/12/2007).

2 0

Quảng Nam (2010), Yêu cầu điện lực thành phố và Công ty cấp nước triển khai việc lắp đặt điện nước cho khu tái định cư

21 Phạm Văn Quyết và Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

22 Trần Đình Phùng, Xóa đói, giảm nghèo là cơ sở quan trọng bảo đảm thực hiện đoàn kết toàn dân tộc, Tạp chí mặt trận, 2005

23 Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Văn Chiều (2005), Chính sách xoá đói giảm nghèo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

24 Lê Ngọc Thắng (2005), Một số vấn đề dân tộc và phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

25 Thủ tướng Chính phủ (2003), Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2003.

26 Thủ tướng Chính phủ (2004), Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 3 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về Bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất.

27 Phạm Quang Tú, Phan Đình Nhã, Nguyễn Văn Sự, Ổn định cuộc sống của người dân Tái định cư và bảo vệ môi trường trong các dự án thủy điện, Tạp chí số 3-2011 Viện Nghiên cứu Môi trường và Phát triển bền vững

2 8

Huỳnh Thị Ngọc Tuyết (2004), Sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động nâng cấp đô thị tại chỗ - Tuyển tập Tạp chí Khoa học xã hội, NXB Khoa học xã hội.

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA

TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TÁI ĐỊNH CƯ ĐẾN ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN TRONG VÙNG DỰ ÁN CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG MIỀN TRUNG VIỆT NAM (DỰ ÁN ADB)

I. Thông tin chung

- Họ tên người được phỏng vấn:………

- Tuổi:

- Giới tính: Nam □ Nữ □

- Dân tộc:

- Trình độ văn hóa:

- Nghề nghiệp:

II. Câu hỏi

Câu 1. Xin ông/bà cho biết hiện trong gia đình mình có bao nhiêu người?

Câu 2: ông/bà hiện đang làm nghề gì?

1. Làm nông nghiệp 2. Buôn bán/dịch vụ 3. Công chức/viên chức 4. Công nhân 5. Thợ thủ công 6. Lao động tự do 7. Ở nhà, nội trợ 8. Nghỉ hưu 9. Tàn tật, mất sức 10. Khác

Câu 3. Xin ông/bà cho biết thu nhập trung bình một tháng của gia đình khoảng bao nhiêu tiền ?

1. Dưới 1 triệu 2. Từ 1 - 2 triệu 3. Trên 2 – 3,5 triệu 4. Trên 3,5 - 5 triệu 5. Trên 5 - 7 triệu 6. Trên 7 triệu

Câu 4: Xin ông bà tự nhận xét về kinh tế của gia đình mình:

1. Khá giả 2. Trung bình 3. Nghèo

Câu 5: Xin ông bà cho biết thu nhập của ông bà chủ yếu chi tiêu vào việc gì? (chọn nhiều phương án)

11.1 Cho sinh hoạt hàng ngày (ăn uống, đi lại, mặc…)

11.2 Cho sản xuất, kinh doanh

11.3 Mua sắm đồ dùng/tiện nghi trong gia đình 11.4 Sửa chữa/xây dựng nhà cửa

11.5 Cho con đi học

11.6 Khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ 11.7 Trả nợ

11.8 Mục đích khác: ...

Câu 6. Xin đánh giá mức độ nghiêm trọng của những tài sản dưới đây của gia đình bị ảnh hưởng bởi Dự án ADB theo mức độ từ 1 đến 5

1.Rất nghiêm trọng 2.Nghiêm trọng

3. Nghiêm trọng vừa phải 4.Ít nghiêm trọng

5.Không nghiêm trọng

1 Đất canh tác 2 Đất thổ cư 3 Nhà cửa

4 Cây cối/ hoa màu

5 Ao/ hồ/ giếng nước/ nhà vệ sinh 6 Chuồng trại

7 Địa điểm kinh doanh 8 Khác (ghi rõ)

Câu 7: Những tài sản nào dưới đây bị thu hồi bởi dự án ADB (xin khoanh tròn vào số thứ tự bên cạnh câu trả lời tương ứng)

STTNhững tài sản bị thu hồi

1 Đất canh tác 2 Đất thổ cư 3 Nhà cửa

4 Cây cối/ hoa màu

5 Ao/ hồ/ giếng nước/ nhà vệ sinh 6 Chuồng trại

7 Địa điểm kinh doanh

8 Khác (ghi rõ)………

Câu 8. Xin ông/bà đánh giá chung về mức độ ảnh hưởng của gia đình là như thế nào?

1. Rất nghiêm trọng 2. Nghiêm trọng

3. Nghiêm trọng vừa phải 4. Ít nghiêm trọng

5. Không nghiêm trọng

Câu 9 . Xin cho biết gia đình ông/ bà được nhận đền bù theo hình thức nào?

6. Được nhận chỗ ở mới

8. Được nhận tài sản có giá trị tương tự

9. Không được nhận đền bù bất cứ hình thức nào

10. Khác (ghi rõ)………

Câu 10. Xin ông/bà cho biết mức độ hài lòng có hài lòng với việc đền bù mà gia đình đã được nhận đối với những tài sản bị ảnh hưởng không?

Có □ Không □

Nếu không thì tại sao?

- Ghi cụ thể)………..……….

Câu 11. Việc đền bù có đủ để gia đình ổn định cuộc sống tại nơi tái định cư mới không?

Có □ Không □

Nếu không, xin cho biết vì sao?

Giá cả cao hơn □

Phải đầu tư mọi thứ lại từ đầu □

Khác (xin ghi rõ) □

...

Câu 12. Hiện gia đình ông/ bà có đang gặp phải khó khăn gì khi tái định cư không?

Có □ Không □

Trong số các khó khăn dưới đây thì khó khăn nào mang tính chủ yếu nhất (chỉ chọn một câu trả lời

Những khó khăn gặp phải

Ảnh hưởng về mặt đời sống văn hóa tinh thần, thói quen, tập tục bị thay đổi

Thu nhập bị giảm sút

Đường giao thông đi lại khó khăn hơn Thiếu nguồn nước sạch để sử dụng

Ô nhiễm môi trường từ rác thải, nước thải Ở khu tái định cư mới thường bị ngập lụt

Không có đủ điện để sử dụng trong hộ gia đình Các phúc lợi xã hội không được đảm bảo Khác (xin ghi rõ)

Câu 13: Ông/bà đánh giá như thế nào về điệu kiện giáo dục hiện nay so với trước khi tái định cư?

Stt Tiêu chí so sánh Tốt lên Vẫn thế Kém đi

1 Cơ sở hạ tầng trường, lớp 2 Sự quan tâm của thầy cô giáo

3 Sự quan tâm của cha mẹ và gia đình 4 Sách vở và đồ dùng học tập

5 Sự đầu tư tài chính

6 Chất lượng giảng dạy của giáo viên

Câu 14. Gia đình Ông/ bà có nhận được đề nghị giúp đỡ nào từ Dự án và chính quyền địa phương liên quan đến vấn đề thu nhập và việc làm không?

Có □ Không

Nếu có thì sự giúp đỡ dưới hình thức nào?

Đào tạo dạy nghề □ Vay vốn tín dụng □ Giới thiệu việc làm □

Khác (ghi rõ) □

Câu 15. Ông/bà cho biết mức độ công bằng trong xử lý ảnh hưởng của dự án ADB.?

1. Rất công bằng 2. Công bằng

3. Công bằng tương đối 4. Ít công bằng

5. Không công bằng

Câu 16. Đại diện Dự án và chính quyền địa phương có tổ chức các cuộc họp (thôn/ bản/ làng/ xã) để lấy ý kiến của cộng đồng trước khi triển khai tái định cư không?

Có □ Không □

Nếu có,

Đã tổ chức bao nhiêu cuộc họp?... Thành phần tham gia có những ai dưới đây?

1.Tổ trưởng dân phố 2.Đại diện chính quyền 3.Đại diện dự án

4.Đại diện hộ gia đình

5.Đại diện các tổ chức quần chúng (Hội phụ nữ, Hội Cựu Chiến binh, Đoàn Thanh niên,vv)

Câu 17. Xin ông/bà cho biết khu tái định cư mới tiện lợi cho việc sinh hoạt của gia đình như thế nào?

Rất tiện lợi Tiện lợi Tương đối tiện lợi Ít tiện lợi Không tiện lợi Con cái học hành Đi chợ Chăm sóc sức khỏe Vui chơi Đi lại An ninh, trật tự

Câu 18. Hiện nay đã có những công trình phúc lợi công cộng nào ở nơi tái định cư mới?

Sân chơi □ Công viên □

Chợ □ Nhà văn hóa □

Trường học □ Chưa có gì □

Bệnh viện, trạm y tế □ Khác (ghi rõ)...

Câu 19. So sánh về cơ sở hạ tầng sau đây giữa nơi ở cũ và nơi tái định cư, ông bà thấy như thế nào?

Hệ thống cấp thoát nước: Tốt hơn □ Giống nhau □ Kém hơn □ Đường giao thông: Tốt hơn □ Giống nhau □ Kém hơn □ Hệ thống điện: Tốt hơn □ Giống nhau □ Kém hơn □

Câu 20. Những cộng đồng xung quanh có được sử dụng và hưởng lợi từ những công trình này không?

Có □ Không □

Câu 21: Thời gian rảnh rỗi, ông/ bà thường làm gì?

Các hoạt động (tại nơi ở cũ) (tại nơi mới đến

tái định cư) 15.1. Xem tivi, nghe đài

15.2. Đọc sách, báo

15.3. Đi sang nhà bạn bè, hàng xóm chơi 15.4. Ngủ, nghỉ ngơi

15.5. Tới các điểm vui chơi công cộng 15.6. Hoạt động khác……….

Câu 22. Xin ông/bà đánh giá mức độ hòa nhập của gia đình mình đối với cộng đồng ở khu tái định cư mới ?

6. Rất thuận lợi 7. Thuận lợi

8. Thuận lợi vừa phải 9. Ít thuận lợi

10. Không thuận lợi

Nếu không, xin cho biết tại sao ?...

Câu 23. Tình trạng an ninh trật tự ở khu tái định cư so với nơi ở cũ như thế nào?

1. Rất tốt 2. Tốt hơn

3. Tương đối tốt hơn 4. Kém hơn

5. Hoàn toàn không tốt

Câu 24. Tình trạng vệ sinh môi trường ở khu tái định cư so với nơi ở cũ như thế nào?

1. Rất tốt 2. Tốt hơn

3. Tương đối tốt hơn 4. Kém hơn

5. Hoàn toàn không tốt

Câu 25: Điều kiện nhà ở của ông/bà

Loại nhà ở Trước kia Hiện nay

(trước 2007) (2010)

1. Nhà kiên cố 2. Nhà bán kiên cố 3. Nhà tranh /vách đất

4. Loại khác………..

Câu 26: Nguồn nước uống của gia đình

Loại nước Trước kia

(trước 2007)

Hiện nay (2010)

1. Nước máy 2. Nước mưa

3. Nước hồ, ao, sông suối 4. Nước giếng khoan

5. Nguồn khác………

Câu 27: Nguồn thắp sáng của gia đình

Loại thắp sáng Trước kia (trước 2007) Hiện nay (2010)

1. Điện lưới quốc gia 2. Ắc quy, máy nổ 3. Đèn dầu các loại

4. Khác………

Câu 28: Loại nhà vệ sinh mà gia đình sử dụng

Loại nhà vệ sinh Trước kia (trước 2007) Hiện nay (2010) 1.Tự hoại 2.Hai ngăn 3.Một ngăn 4. Không có nhà vệ sinh

Câu 29. Hình thức xử lý rác thải của gia đình ông/ bà

Hình thức xử lý Trước kia (trước 2007)

Hiện nay (2010)

2. Có người đến thu gom 5. Vứt xuống ao hồ

6. Vứt ở khu vực gần nhà 7. Hình thức khác……….

Câu 30: Xin Ông/ bà đánh giá mức độ cải thiện môi trường sau khi dự án được triển khai ở địa phương mình?

1. Rất tốt 2. Tốt

3. Tốt vừa phải 4. Không tốt lắm 5. Hoàn toàn không tốt

Xin chân thành cảm ơn ông/bà!

Người thực

ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN SÂU

TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TÁI ĐỊNH CƯ ĐẾN ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN TRONG VÙNG DỰ ÁN CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG MIỀN TRUNG VIỆT NAM (DỰ ÁN ADB)

Dự án “Cải thiện môi truờng đô thị miền trung Việt Nam (Dự án ADB)” được triển khai từ năm 2007 với nhiều hoạt động tích cực giúp ổn định và nâng cao đời sống người dân nghèo khu vực đô thị. Trong khuôn khổ chương trình đào tạo cao học của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, chúng tôi mong muốn được tìm hiểu về đời sống của người dân trong khu tái định cư của dự án ADB. Thông qua các kết quả nghiên cứu, chúng tôi mong được góp phần giúp các nhà quản lý, các cấp thực hiện cũng như các tổ chức có liên quan có cái nhìn khách quan và toàn diện hơn về thực trạng của các hoạt động tái định cư cũng như tác động của hoạt động tái định cư đối với người dân tại địa phương, những khó khăn và thuận lợi, những kết quả đạt được cũng như những mặt còn hạn chế.

Dự kiến tiến hành mười sáu cuộc phỏng vấn sâu với cán bộ của Ban Quản lý

Một phần của tài liệu Tác động của việc tái định cư đến đời sống người dân trong vùng dự án của dự án ADB cải thiện môi trường đô thị miền trung việt nam (Trang 90 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w