- HS ghi vở :
+ Định nghĩa nhiệt lợng : Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt đợc gọi là nhiệt lợng .
- Qua bài học hôm nay, chúng ta cần ghi nhớ những vấn đề gì ?
- Gọi 1, 2 HS trả lời phần ghi nhớ, yêu cầu HS cả lớp ghi nhớ ngay tại lớp. - Yêu cầu HS trả lời câu C3, C4,C5.
- Còn thời gian GV cho HS đọc phần ''Có thể em cha biết''.
- HS nêu phần ghi nhớ cuối bài : định nghĩa nhiệt năng, mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ, các cách làm thay đổi nhiệt năng, định nghĩa nhiệt l- ợng, đơn vị đo nhiệt lợng .
- Yêu cầu HS nêu đợc :
+ C3 : Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nớc tăng . Đồng đã truyền nhiệt cho nớc.
+ C4 : Cơ năng chuyển hoá thành nhiệt năng.Đây là sự thực hiện công.
+ C5 : Cơ năng của quả bóng đã chuyển hoá thành nhiệt năng của quả bóng, của không khí gần quả bóng và mặt sàn. - Đọc phần ''Có thể em cha biết'' Hớng dẫn về nhà : - Bài tập 21.1, 21.2, 21.3, 21.4, 21.6 (SBT) - Đọc kỹ phần ghi nhớ. - Đọc phần ''Có thể em cha biết''. bài 22: dẫn nhiệt I- Mục tiêu Kiến thức: - Tìm đợc ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt. - So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí.
- Thực hiện đợc thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt kémcủa chất lỏng, chất khí.
Kĩ năng : Quan sát hiện tợng vật lý.
Thái độ : Hứng thú học tập bộ môn, ham hiểu biết khám phá thế giới
xung quanh.
II- Chuẩn bị của GV và HS
- 1 đèn cồn, 1 giá thí nghiệm
- 1 thanh đồng có gắn các đinh a, b, c, d, e bằng sáp nh hình 22.1. Lu ý các đinh kích thớc khác nhau, nếu sử dụng để gắn các đinh lu ý nhỏ nến đều để gắn đinh.
- Bộ thí nghiệm hình 22.2. Lu ý gắn đinh ỏ hình 3 thanh khoảng cách nh nhau.
- 1 giá đựng ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, 2 ống nghiệm :
+ ống 1 : có sáp (nến) ở đáy ống có thể hơ qua lửa lúc ban đầu để nến gắn xuống đáy ống nghiệmkhông bị nổi lên, dựng nớc.
+ ống 2 : Trên nút ống nghiệm bằng cao su hoặc nút bấc có 1 que nhỏ trên đầu gắn cục sáp.
- 1 khay đựng khăn ớt.
III- Hoạt động dạy - Học
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình huống học tập (5 phút)
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Kiểm tra bài cũ : Gọi HS trả lời câu
hỏi :
quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật ? giải thích. BT 21.1, 21.2. HS2 : Có thể thay đổi nhiệt năng bằng cách nào ? Cho ví dụ.
- GV nhận xét câu trả lời của HS, đánh giá cho điểm .
HS khác nhận xét.
* Đặt vấn đề : Có thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách truyền nhiệt. Sự
truyền nhiệt đó thực hiện bằng những cách nào ? Bài học hôm nay chúng ta đi tìm hiểu một trong những cách truyền nhiệt, đó là dẫn nhiệt .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự dẫn nhiệt ( 10 phút )
-GV yêu cầu HS đọc mục 1 thí nghiệm. Tìm hiểu đồ dùng thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm.
- Gọi 1, 2 HS nêu tên dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm.
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát hiện tợng xảy ra và thảo luận nhóm trả lời câu C1 đến C3. - GV nhắc nhở các nhóm lu ý khi tiến hánh xong thí nghiệm, tắt đèn cồn đúng kĩ thuật, dùng khăn ớt đắp lên thanh đồng, tránh bỏng.
- Gọi 1, 2 HS mô tả hiện tợng xảy ra và trả lời câu hỏi C1 đến C3. GV sữa chữa nếu cần.
- GV thông báo : Sự truyền nhiệt năng nh trong thí nghiệm trên gọi là sự dẫn nhiệt .
- Gọi HS nêu 1 số ví dụ về sự dẫn nhiệt trong thực tế. GV phân tích đúng, sai.